Việt Nam Nằm Ở Kinh Độ

Việt Nam Nằm Ở Kinh Độ

Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có rất nhiều sản phẩm nhập khẩu và sơn jotun là một trong những thương hiệu nước ngoài được người Việt ưa chuộng sử dụng đến vậy. Jotun là một thương hiệu lớn, nổi tiếng và có quá trình hoạt động lâu dài. Tuy nhiên lại có rất nhiều người không biết lịch sử hình thành của sơn jotun và nhà máy sơn jotun nằm ở đâu. Vì vậy, trong bài viết ngày hôm nay, Topson sẽ cung cấp cho bạn đôi nét về quá trình hình thành của sơn jotun và nhà máy sản xuất sơn jotun ở Việt Nam nhé!

Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có rất nhiều sản phẩm nhập khẩu và sơn jotun là một trong những thương hiệu nước ngoài được người Việt ưa chuộng sử dụng đến vậy. Jotun là một thương hiệu lớn, nổi tiếng và có quá trình hoạt động lâu dài. Tuy nhiên lại có rất nhiều người không biết lịch sử hình thành của sơn jotun và nhà máy sơn jotun nằm ở đâu. Vì vậy, trong bài viết ngày hôm nay, Topson sẽ cung cấp cho bạn đôi nét về quá trình hình thành của sơn jotun và nhà máy sản xuất sơn jotun ở Việt Nam nhé!

Đôi nét về nguồn gốc của sơn jotun

Có phải bạn đang rất thắc mắc về nguồn gốc của sơn jotun. Dòng sơn jotun có nguồn gốc từ đất nước Na Uy - một đất nước Bắc Âu xinh đẹp. Vào những năm 1920, ngành công nghiệp đánh bắt cá voi ở Na Uy trở nên vô cùng phổ biến hơn bao giờ hết.

Đây cũng được xem là một trong những thời điểm mà ngành công nghiệp đóng tàu phát triển. Nắm được xu hướng của thời địa, ông Odd Gleditsch đã thành lập thương hiệu sơn jotun. Ban đầu, dòng sơn jotun ra đời được ứng dụng để sơn các loại tàu để đánh cá voi. Sau đó, dòng sơn jotun đã có những bước phát triển nhanh chóng cùng với sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp đánh bắt cá voi.

Đến năm 1926, tập đoàn jotun chính thức đạt được những con số khủng về doanh thu. Được đà có cơ hội phát triển, tập đoàn này quyết định cho ra đời hãng sơn jotun nổi tiếng ngày nay.

Đến ngày nay, sơn jotun không chỉ được ứng dụng vào việc sơn tàu bè mà nó còn được sử dụng để sơn ngoại thất và nội thất cho những công trình, thiết kế của bạn.

Trải qua hơn 90 hình thành và phát triển mạnh mẽ, dòng sơn jotun hiện nay đã có mặt trên 90 quốc gia trên toàn thế giới với 33 nhà máy sản xuất hiện đại bậc nhất.

Sơn jotun được phát triển đa dạng các dòng sản phẩm để phục vụ cho các ngành chính như sơn công nghiệp, sơn hàng hải, sơn trang trí hay sơn tĩnh điện. Về phân loại sơn jotun, nó được phân loại dựa vào chức năng của nó.

Những dòng sơn ngoại thất phổ biến của jotun bao gồm: Sơn ngoài trời jotun jotashield, sơn ngoài trời jotun waterguard, sơn ngoài trời jotun jotashield primer, dòng sơn ngoài trời jotun essence tough shield, dòng sơn ngoài trời jotun essence chống kiềm.

Về dòng sơn nội thất thì có những loại sau đây: Sơn Jotun majestic, sơn jotun majestic primer, sơn jotun essence dễ lau chùi, rửa sạch, sơn jotun jotaplast.

Về dòng sơn jotun công nghiệp bao gồm những loại sau đây: sơn epoxy có khả năng chống ăn mòn kim loại, ví dụ như các sản phẩm jotamastic 87, barrier, jotamastic 80 AI, marathon.. ở các khu vực nhà máy, sơn công nghiệp có khả năng chống gỉ thép, inox như penguard primer, sơn sàn nhà xưởng bao gồm jotafloor, jotafloor coating… để bảo vệ bề mặt sàn nhà.

Trước khi hãng sơn này có mặt ở Việt Nam thì thị phần sơn Việt Nam đã xuất hiện một số hãng sơn nổi tiếng như Dulux hay Nippon. Tuy nhiên, sở hữu công nghệ sơn mới hiện đại, chất lượng thì hãng sơn jotun đã nhanh chóng chiếm được lòng tin yêu của người tiêu dùng Việt Nam và cũng nhanh chóng chiếm được thị phần cho riêng mình.

Phần lớn trong dòng sơn của Jotun đều có thành phần acrylic nên sẽ dễ dàng vượt qua các bài kiểm nghiệm chặt chẽ, thậm chí còn vượt mặt một số hãng sơn nổi tiếng trên thị trường. Sơn jotun có độ bền màu khá lâu và có khả năng chống chọi rất tốt với các thể loại thời tiết khắc nghiệt ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Đặc biệt, thương hiệu sơn jotun có nhiều phân khúc cho khách hàng lựa chọn.

Ngoài ra, độ bám dính của dòng sơn jotun cũng như độ kháng ẩm của nó rất cao thu hút một lượng lớn người dùng tin tưởng sản phẩm này.

Nhà máy sản xuất sơn jotun Việt Nam

Nhà máy sản xuất sơn jotun ở Việt Nam được đặt tại khu công nghiệp sóng thần 1, địa chỉ ở số 1 đường 10, Huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Đây là một trong những đơn vị sản xuất sơn có quy mô lớn hàng đầu trên cả nước.

Quy mô của nó lên tới 60.000 m2 với tổng số lượng sơn được sản xuất của nhà máy này là 25 triệu lít/ năm và có tổng số vốn đầu tư lớn lên tới 16.1 triệu USD.

Đây còn là khu tổng hợp của nhà máy, văn phòng được trang bị đầy đủ các thiết bị tối tân, hiện đại nhất với công nghệ tự động dập tắt đám cháy trong thời gian 2 phút cùng một loạt hệ thống tiện ích khác.

Xem thêm: Nên sơn nhà mấy lớp? Hướng dẫn chi tiết các bước sơn nhà đúng kĩ thuật

Nếu bạn đang băn khoăn không biết địa chỉ mua dòng sơn jotun uy tín, chính hãng thì hãy thử tham khảo Topson của chúng tôi nhé. Với hơn 30 năm hình thành và phát triển, chúng tôi luôn đảm bảo độ uy tín cũng như trách nhiệm của mình tại thị trường Việt Nam rộng lớn. Chúng tôi sở hữu một loạt sản phẩm chất lượng cùng với đội ngũ nhân viên tư viên nhiệt tình, thân thiện. Chúng tôi tin rằng sản phẩm của chúng tôi sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của bạn.

Cố đô Huế: Một nút giao lịch sử và văn hóa trên bản đồ Việt Nam

Tiềm ẩn giữa những ngọn đồi xanh mướt và dòng sông Hương thơ mộng, Cố đô Huế sừng sững như một minh chứng hùng tráng cho lịch sử rực rỡ và truyền thống văn hóa phong phú của Việt Nam.

Tọa lạc tại miền Trung duyên hải, Huế nằm gọn trong khoảng vĩ độ 16-16,80 vĩ Bắc và kinh độ 107,8-108,20 kinh Đông. Thành phố này được bao bọc bởi các huyện Hương Trà, Hương Thủy và Phú Vang, tạo thành một quần thể di sản và du lịch đặc biệt.

Vị trí chiến lược và kết nối giao thông

Vị trí ven sông của Huế đã đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử thương mại và quân sự của thành phố. Sông Hương cung cấp một tuyến đường thủy huyết mạch, nối Huế với các cảng quan trọng như Đà Nẵng và Quảng Trị. Ngoài ra, Huế còn là một trung tâm giao thông đường bộ, với Quốc lộ 1A chạy qua trung tâm thành phố và kết nối Huế với các tỉnh khác ở miền Trung và miền Nam Việt Nam.

Là kinh đô của Việt Nam dưới triều Nguyễn từ năm 1802 đến 1945, Huế được coi là kho tàng nghệ thuật, kiến trúc và văn hóa. Thành phố tự hào có nhiều di tích lịch sử được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, bao gồm Đại Nội, Lăng Minh Mạng và Lăng Khải Định.

Di sản văn hóa phong phú của Huế tiếp tục được gìn giữ và tôn vinh cho đến ngày nay. Thành phố là nơi lưu giữ nhiều lễ hội truyền thống, nhà hát múa rối nước và các hình thức nghệ thuật dân gian khác. Tết Nguyên Đán, lễ hội lớn nhất của Việt Nam, được tổ chức tại Huế với những nghi lễ độc đáo và những màn trình diễn văn hóa sôi động.

Vị trí thuận lợi trên bản đồ Việt Nam đã định hình Huế trở thành một nút giao lịch sử, văn hóa và giao thông. Từ một pháo đài nhỏ bên sông, Huế đã phát triển thành một đô thị cấp quốc gia, nơi lưu giữ những di sản quý giá của quá khứ và đóng vai trò là nguồn cảm hứng cho tương lai.

Tại buổi toạ đàm "Giáo dục trong bối cảnh công nghệ số" do Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và nhi đồng Quốc hội tổ chức tại Trường ĐH Sài Gòn chiều ngày 2/5, ông Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng Quốc hội thông tin, theo báo cáo của Bộ Kế hoạch - Đầu tư gửi Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, kết quả đổi mới giáo dục của Việt Nam được các nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá là một trong 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương. Trước đó, thông tin "hệ thống giáo dục Việt Nam nằm ở hàng đầu thế giới" xuất hiện trên mạng cũng đang gây chú ý. Và cũng như các đại biểu trong buổi tọa đàm, khá nhiều người "khó hiểu" với kết quả này.

Theo tìm hiểu của VietNamNet, báo cáo được nói ở trên được lấy từ một đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) có tên Báo cáo Tăng trưởng thông minh hơn: Học tập và Phát triển công bằng ở Đông Á - Thái Bình Dương công bố hồi tháng 3/2018.

Mở đầu thông cáo báo chí về sự kiện này là những dòng "7 trong số 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, trong đó sự phát triển thực sự ấn tượng là ở hệ thống giáo dục của Trung Quốc và Việt Nam". Những phân tích và diễn giải của WB tham khảo từ các kết quả từ chương trình đánh giá quốc tế đã được chuẩn hóa (mà tiêu biểu là PISA).

Báo cáo dẫn số liệu khoảng 331 triệu trẻ em ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương đang ở độ tuổi đến trường, chiếm khoảng 1/4 thế giới. 40% trong số này đang theo học trong các trường thuộc các hệ thống giáo dục có thành tích học tập cao hơn mức trung bình của OECD, gồm cả các nước có thu nhập trung bình như Trung Quốc và Việt Nam.

Báo cáo cũng nhấn mạnh, kết quả học tập của học sinh không nhất thiết phải tỉ lệ thuận với mức thu nhập của quốc gia đó. Ví dụ, ở độ tuổi lên 10, một học sinh Việt Nam trung bình có thành tích học tập tốt hơn hầu hết các học sinh tốp đầu của Ấn Độ, Peru và Ethiopia...

Cụ thể, hệ thống giáo dục của các quốc gia  Đông Á - Thái Bình Dương được chia làm 4 nhóm như hình dưới đây:

Theo phân loại trên, điểm số của các hệ thống giáo dục hàng đầu luôn cao hơn điểm trung bình của các nước thành viên OECD hơn một nửa độ lệch chuẩn (tương đương 1,6 năm học); Điểm số của các hệ thống giáo dục trên mức trung bình luôn cao hơn điểm trung bình của các nước thành viên OECD gần một nửa độ lệch chuẩn; Điểm số của hệ thống giáo dục dưới mức trung bình luôn thấp hơn điểm trung bình của OECD ít nhất một nửa độ lệch chuẩn;

Các hệ thống giáo dục biệt lập không thường xuyên tham gia các cuộc khảo thí tương đương đã được chuẩn hóa toàn cầu, tuy nhiên bằng chứng từ các nguồn khác cho thấy kết quả học tập rất khiêm tốn.

Báo cáo của WB cho biết, các nền kinh tế có điểm số cao nhất thuộc các quốc gia có thu nhập trung bình hoặc thu nhập cao. Tuy nhiên, các quốc gia có thu nhập thấp và thu nhập trung bình cũng đạt kết quả tốt. Điểm trung bình của Việt Nam và 4 thành phố lớn của Trung Quốc (Bắc Kinh - Thượng Hải - Giang Tô - Quảng Đông, gọi tắt là Trung Quốc) đều vượt các nước thành viên OECD.

Theo WB, thành tích ở Việt Nam và Trung Quốc được đánh giá là "đặc biệt đáng khích lệ" trong bối cảnh các quốc gia/ khu vực này có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn và thiếu nguồn lực cho giáo dục so với các nước khác.

Cũng báo cáo này đưa ra những thông tin tích cực khác của giáo dục Việt Nam. Chẳng hạn, nhận định điểm thành phần PISA cao phản bác lại quan điểm thường thấy về lối học thuộc lòng. Cụ thể là 3 điểm thành phần đo lường khả năng nhận biết và xác định vấn đề, thực hiện các phép toán, giải thích ý nghĩa và tầm quan trọng của các kết quả cho thấy họcsinh VN "có năng lực toàn diện và vượt trội trong môn toán để giải quyết các vấn đề phức tạp".

Một kết luận nữa mà WB nêu lên là sự khác biệt về kết quả học tập rõ ràng hơn sau khi trẻ vào tiểu học. Cụ thể, trẻ em VN khi bắt đầu vào tiểu học có các kỹ năng nhận thức và năng lực tương đương với trẻ đồng trang lứa ở 3 quốc gia đối sánh. Nhưng từ năm lớp 3, học sinh VN luôn vượt trội hơn so với các bạn đồng trang lứa ở nhóm có thu nhập thấp và trung bình trong lĩnh vực toán học ở các nước. Ở độ tuổi 10 và 12, một học sinh Việt Nam trung bình có thành tích học tập tốt hơn hầu hết các học sinh tốp đầu của Ethiopia, Ấn Độ và Peru.

Vậy giáo dục Việt Nam đang đứng ở mức nào?

Kể từ khi Việt Nam tham gia các chương trình đánh giá quốc tế đã được chuẩn hóa và đạt được kết quả cao, đã có nhiều tranh cãi về chỉ số xếp hạng này.

Được hỏi lại nhân những thắc mắc thực sự hệ thống giáo dục Việt Nam ở "top 10" nào, ông Trần Hồng Quân, nguyên Bộ Trưởng Bộ GD-ĐT, nhìn nhận, giáo dục phổ thông của Việt Nam đạt được nhiều thành tựu hơn trước (trong khi giáo dục đại học còn nhiều vấn đề). Tuy nhiên, kết quả xếp hạng PISA chưa phản ánh hết bản chất của giáo dục. Do vậy, không thể dựa vào bảng xếp hạng này để đánh giá hệ thống giáo dục. Có một ví dụ mà nhiều người thường lấy ra là học sinh Việt Nam khi bước ra nước ngoài ở giai đoạn đầu học tốt vì có kiến thức, nhưng càng lên cao thì càng yếu do thiếu kỹ năng cơ bản.

Còn theo GS Nguyễn Đức Dân, không thể phủ nhận là nguồn lực học sinh, sinh viên Việt Nam có nhiều em giỏi, sáng tạo… Nhưng những vấn đề mang tính hệ thống, đường hướng thì còn bất cập.

GS Trần Ngọc Thêm nói rằng quả từ năm 1976, và sau Nghị quyết 29 năm 2013 cho thấy toàn ngành giáo dục đã đã có những cố gắng rất lớn; những đánh giá của WB như báo cáo là thực tế không thể phủ nhận," nhưng đây chỉ là một khía cạnh của bức tranh giáo dục.

Bên cạnh những việc đã làm được, còn những mảng tối, đòi hỏi phải cùng nhau bóc tách để tìm giải pháp như các đề án "nghìn tỷ" có nhiều điều tiếng thời gian qua. Giải pháp không thể cứ rút kinh nghiệm, xin thêm kinh phí, hay kéo dài thời hạn. Theo ông, từ năm 1976 đến nay chúng ta đã cải cách quá nhiều lần. Nếu làm tốt, sao cứ phải làm lại mãi?

Hiệu trưởng một trường ĐH tại TP.HCM cho rằng nếu không có sự thay đổi thì 5 năm nữa giáo dục Việt Nam sẽ tụt hậu.