trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á. Những khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này?
trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á. Những khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này?
Miễn học phí khi du học Đức Khi du học tại Đức, bạn sẽ không phải quá lo lắng về vấn đề học phí vì hầu hết các trường đại học tại Đức miễn học phí cho sinh viên quốc tế. Hiện nay có 4 bang trong tổng số 16 bang của Đức thực hiện việc thu học phí từ học kỳ 1, nhưng bạn chỉ phải đóng 500 Euro một học kỳ, tương đương một năm học chỉ phải đóng 27 triệu đồng. Còn lại 12 bang không thu học phí. Đây là một cơ hội tuyệt vời cho những ai muốn đi du học tại Đức nhưng phân vân điều kiện tài chính còn hạn hẹp.
Tại Đức, chi phí sinh hoạt khá rẻ so với các quốc gia châu Âu khác, trung bình khoảng 500 Euro đến 600 Euro một tháng. Chi phí này đã bao gồm tiền ăn uống, thuê nhà, các khoản bảo hiểm và một loại phí tại Đức được gọi là Semesterbeitrag – tạm gọi là phí đi tàu xe.
Nếu bạn muốn giảm chi phí ăn uống, bạn có thể chọn giải pháp tự nấu ăn. Việc này sẽ tiết kiệm được một khoản so với ăn bên ngoài.
thường sẽ chọn ở ký túc xá hơn là thuê nhà bên ngoài vì chi phí thuê nhà đắt hơn, tùy thuộc vào địa điểm nơi bạn thuê và diện tích của căn phòng. Tuy nhiên số lượng du học sinh rất đông, việc đăng ký vào ký túc xá sẽ gặp một chút khó khăn vì bạn phải cạnh tranh với nhiều sinh viên quốc tế khác.
Bạn cũng đừng quá lo lắng về chi phí sinh hoạt khi mà chính phủ Đức có chính sách cho du học sinh làm thêm tại Đức. Chính phủ cho phép du học sinh Đức làm thêm 90 ngày một năm, với mức lương trung bình 7 Euro một giờ. Điều này giúp bạn kiếm thêm được một khoản tiền kha khá, vừa để trang trải
, giảm bớt gánh nặng tài chính cho bố mẹ, vừa có thể tiết kiệm một chút để mua sắm cho bản thân và gửi một ít về cho gia đình nếu có thể.
Nền kinh tế của Đức rất phát triển, vì thế môi trường học tập tại Đức hiện đại bậc nhất châu Âu. Cơ sở vật chất tiên tiến, giảng viên tại các trường đại học có trình độ cao, Đức là nơi hội tụ những điều kiện tốt nhất để bạn phát triển bản thân toàn diện. Bạn có nhiều sự lựa chọn với hơn 400 trường đại học trải dài khắp nước Đức và 12500 ngành học khác nhau.
Sau khi tốt nghiệp, chính phủ Đức cho phép sinh viên du học tại Đức được ở lại 18 tháng để tìm việc làm. Nếu có công việc ổn định và tinh thần làm việc tích cực thì bạn sẽ có cơ hội được cấp thẻ xanh để làm việc lâu dài tại Đức. Đây là một điều kiện thuận lợi cho những ai có ý định định cư ở nước ngoài.
Khi đi du học Đức, bạn sẽ được tận hưởng những chuyến du lịch bụi sang các quốc gia châu Âu khác mà không cần phải xin visa. Hãy dành một chút thời gian để vi vu ngắm nhìn quang cảnh trời Tây tuyệt đẹp!
mà bạn có thể tìm hiểu thêm. Nhưng bên cạnh đó, con đường du học cũng nổi lên nhiều khó khăn trắc trở mà bạn sẽ phải đối mặt và vượt qua.
Ngoại ngữ là yếu tố tiên quyết để có thể du học Khi đi du học, chắc chắn bạn phải học tiếng của quốc gia đó. Tiếng Đức là một ngôn ngữ khó học. Để có thể đi du học bạn phải hoàn thành chứng chỉ B1 tiếng Đức. Bất đồng ngôn ngữ là rào cản lớn nhất bạn phải vượt qua. Hãy trau dồi vốn ngoại ngữ của mình để có thể du học một cách hiệu quả, hơn nữa, bạn cũng cần phải giao tiếp để tìm những người bạn mới.Làm quen với văn hóa và ẩm thực phương Tây Ở quốc gia nào thì phải làm quen với văn hóa và ẩm thực của quốc gia đó, như vậy bạn mới có thể hòa nhập vào cuộc sống trong quá trình du học. Người Đức khá “lạnh lùng”, bạn sẽ gặp một chút khó khăn khi làm quen với họ. Nhưng khi đủ thân, bạn sẽ nhận ra người Đức cũng rất thân thiện và tốt bụng. Người châu Âu cũng có suy nghĩ thoáng hơn người châu Á chúng ta, bạn cũng cần phải làm quen với điều này. Ẩm thực nước Đức khác rất nhiều so với các món ăn truyền thống của Việt Nam. Có thể bạn sẽ khó khăn khi mới đi du học vì chưa quen với đồ ăn phương Tây. Nhưng nếu có dịp, hãy thử những món ăn nổi tiếng của Đức, biết đâu bạn sẽ thích nó đấy!
Phương pháp học tập tại Đức Với một nền giáo dục tiên tiến thì khi du học Đức, bạn sẽ tự học là chính. Sinh viên Việt Nam thường có lối học thụ động, được hướng dẫn từ các giảng viên, nhưng ở Đức bạn phải tự học nhiều hơn. Đây là một khó khăn lớn khi du học Đức. Bạn nên dành nhiều thời gian hơn cho việc tự học, tự nghiên cứu để theo kịp chương trình học và vượt qua những kỳ thi khó khăn trong trường.Làm thêm tại Đức Nước Đức miễn hoàn toàn học phí cho sinh viên du học Đức, tuy nhiên bạn vẫn phải đóng những khoản phí như tiền ăn, tiền phòng, tiền bảo hiểm, chi phí đi lại, …. Nếu gia đình bạn có điều kiện thì việc đóng những khoản phí này khá đơn giản, nhưng với những du học sinh có điều kiện tài chính không tốt thì buộc phải đi làm thêm ngoài giờ để trang trải những chi phí này. Đi làm thêm ít nhiều đều có ảnh hưởng đến việc học, nếu bạn có nhiều thời gian rảnh thì bạn sẽ có nhiều thời gian đi làm hơn, nhưng nếu lịch học của bạn quá dày thì vấn đề làm thêm sẽ gặp khó khăn. Trên đây là một số thuận lợi và khó khăn khi bạn du học ở Đức mà chúng tôi nêu ra nhằm giúp bạn chuẩn bị cả về vật chất lẫn tinh thần để đối mặt với mọi điều xảy đến với mình. Chúc bạn hoàn thành giấc mơ du học của mình!
Tags: khó khăn du học nghề đức, thực trạng du học đức, học ở đức khó tốt nghiệp, du học đức và định cư, du học đức nên học ngành gì, có nên đi du học đức
- Thuận lợi : dân số đông, trẻ (số lượng người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%), nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn, có nhiều khả năng thu hút đầu tư nước ngoài.
- Trở ngại : lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn thiếu; vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống còn nhiều khó khăn…
+ Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới (Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, Âu, Mĩ), các nước Đông Nam Á tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại.
+ Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa, xã hội của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng, đó cũng là cơ sở thuận lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát triển.
+ Các quốc gia Đông Nam Á đều là các quốc gia đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn cho quản lí, ổn định chính trị, xã hội mỗi nước.
+ Mâu thuẫn tôn giáo cũng xảy ra ở một số nơi, bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc gia, dân tộc,…