Thiên Chúa Giáo Hay Còn Gọi Là Gì

Thiên Chúa Giáo Hay Còn Gọi Là Gì

Để chứng kiến vẻ đẹp hùng vĩ của Thác Đức Thiên - di sản thiên nhiên nằm trên biên giới Việt-Trung, du khách cần chuẩn bị một số giấy tờ quan trọng. Đây không chỉ là bước cần thiết để đảm bảo hành trình của bạn suôn sẻ mà còn là cách để bạn tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp huyền diệu của thác nước một cách an toàn và hợp pháp.

Để chứng kiến vẻ đẹp hùng vĩ của Thác Đức Thiên - di sản thiên nhiên nằm trên biên giới Việt-Trung, du khách cần chuẩn bị một số giấy tờ quan trọng. Đây không chỉ là bước cần thiết để đảm bảo hành trình của bạn suôn sẻ mà còn là cách để bạn tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp huyền diệu của thác nước một cách an toàn và hợp pháp.

Xưng hô trong nhà trường, nên để thầy và trò tự thống nhất?

Những ngày qua, sau đề xuất của nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân yêu cầu giáo viên và cán bộ giáo dục không được gọi học sinh là “con”, “các con” mà phải gọi là “trò”, “các trò”, “các em”, “các bạn”, có nhiều luồng tranh luận diễn ra. Nhiều bạn đọc thẳng thắn cho rằng hãy nhìn lại cái đích của giáo dục là gì, là thay đổi con người, thay đổi cuộc đời, làm cho cuộc đời tốt đẹp hơn. Những cách xưng hô đừng vi phạm chuẩn mực đạo đức, còn lại để thầy - trò tự điều chỉnh. Quan trọng nhất là cái tâm của người thầy, người cô.

Các giáo viên, giảng viên trao đổi với phóng viên Báo Thanh Niên các góc nhìn.

Tiến sĩ Đỗ Hữu Nguyên Lộc, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM cho hay truyền thống người Việt là tôn sư trọng đạo, tiếng Việt cũng đa dạng, việc xưng hô giữa thầy và trò nên để thầy trò tự thống nhất, không phải gò bó ép buộc chỉ được gọi thế này hay cấm gọi như thế kia.

Theo quan điểm của tiến sĩ Lộc, cách xưng hô giữa thầy và trò tùy thuộc một vào thế hệ, tính cách của người thầy. Với cá nhân tiến sĩ Lộc là một giảng viên, một phó hiệu trưởng trẻ, năng động, được đào tạo ở nước ngoài, anh cảm thấy không nên gò bó trong việc xưng hô giữa giáo viên, giảng viên với học sinh, sinh viên. Miễn sao cách xưng hô đó không mất đi sự tôn trọng người thầy và khiến người khác khó chịu.

“Trong giáo dục, quan trọng nhất là cách truyền đạt kiến thức kỹ năng, người học nhận được những giá trị gì từ thầy cô. Người thầy đóng vai trò trung gian người học và kiến thức. Việc xưng hô thiết lập phạm vi giao tiếp giữa thầy và trò. Giáo dục là một ngành đặc thù, trong đó mối quan hệ giữa thầy trò cần phải là mối quan hệ lành mạnh, tình thầy trò tốt đẹp”, tiến sĩ Lộc nói.

Theo tiến sĩ Lộc: “Mỗi người thầy sẽ có một phong cách riêng, một triết lý giáo dục riêng. Việc xưng hô giữa người thầy và học trò cần sự đa dạng, tạo sự thoải mái, phù hợp, phục vụ cho phong cách, triết lý giáo dục riêng cho thầy cô, miễn không vi phạm chuẩn mực đạo đức. Tôi biết có những giảng viên gọi sinh viên là “con”, xưng là “mẹ” và cả giảng viên, sinh viên đó đều cảm thấy thoải mái, giờ học hiệu quả. Tôi tôn trọng sự khác biệt, phong cách riêng của giảng viên đó”, tiến sĩ Lộc chia sẻ.

Thạc sĩ Phạm Thị Mai Liên (31 tuổi), giảng viên Viện Báo chí, Học viện Báo chí - Tuyên truyền cho hay trong các giờ lên lớp tại Viện này, các sinh viên thường xưng hô “em thưa thầy”, “em thưa cô”, không có bạn trẻ nào xưng hô “tôi” với các thầy cô trong các giờ lên lớp.

Thạc sĩ Phạm Thị Mai Liên kể lại những ngày đầu tiên cô trở thành giảng viên, khi đó mới 23 tuổi, có một số ít sinh viên quen cách xưng “con” trong trường phổ thông nên nói “con thưa cô” trong giờ học. Giây phút đó cô khá ngại ngùng và chia sẻ thẳng thắn với sinh viên tuổi của cô có thể chỉ bằng tuổi anh, chị của các bạn, nên xin được xưng bằng “mình”, gọi sinh viên là “các bạn” và tất cả mọi người đều cảm thấy thoải mái.

Đến hiện tại, theo thạc sĩ Mai Liên, gần như tất cả các sinh viên của cô, kể cả các bạn học chương trình văn bằng 2 và các chương trình sau đại học đều xưng “em thưa thầy”, “em thưa cô” với giảng viên trong quá trình học tập, nghiên cứu. Thạc sĩ Mai Liên cho rằng cách gọi này trung hòa, không xa cách, không khách sáo, vừa thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo của người Việt, cũng là ngôi xưng để sinh viên dễ dàng trình bày, phản biện các vấn đề...

Thầy cô thay đổi, học sinh hạnh phúc

“Từ sau khi tốt nghiệp đại học tôi đã dạy học sinh cấp THPT. Ban đầu tôi thường xưng hô với học sinh là “cô”, gọi “em”. Cách gọi học sinh là “con” khá phổ biến ở TP.HCM và các tỉnh thành phía nam, còn ở quê tôi và nhiều tỉnh thành lân cận thì việc giáo viên gọi học sinh là “con” khá mới mẻ. Một số giáo viên lớn tuổi có thể gọi học trò là “các con”. Song tôi ngoài 30 tuổi, hơn học sinh THPT từ 14 tới 17 tuổi, gọi học sinh là “con” ban đầu nói thật cũng rất ngại”, cô Liên kể.

Cô Liên cho biết dấu mốc thay đổi của cô là từ khi tham gia khóa học về thầy cô thay đổi, học trò hạnh phúc từ đầu năm học này, cô thấy bản thân có sự thay đổi rõ nét.

Cô gọi học sinh là “con”, thay vì cách gọi “em” vốn đã quen thuộc trước đây. Dần dần, sự ngượng ngùng không còn nữa, mà từ cách thay đổi trong xưng hô này, cô thấy gần gũi học trò hơn, dễ dàng chia sẻ các thông tin bài học cũng như chia sẻ tâm tư trong cuộc sống của học sinh.

“Chia sẻ một cách thành thật, trước đây trước những lỗi sai của học sinh, tôi rất dễ nổi nóng. Còn từ khi thay đổi cách xưng hô tôi thấy mọi sai lầm của các con đều có thể sửa chữa được. Bản thân tôi từ đó cũng không dễ giận với những sai lầm nho nhỏ của học trò. Tôi cảm nhận rõ ràng các con đã gần gũi với cô hơn, yêu thích môn học hơn”, cô Liên tâm sự.

Cô Liên cho rằng cách giáo viên gọi học sinh là con là một trong những cách giúp thầy trò xích lại gần nhau hơn. Trong khi nếu học trò xưng “tôi” trước giáo viên, giáo viên gọi học sinh là “các anh chị” cho thấy xa cách.

Cô và trò ở một trường tiểu học tại TP.HCM trong ngày khai giảng năm học mới. Mỗi người thầy là tiên phong cho sự đổi mới trong giáo dục

Theo nữ giáo viên, mọi học sinh thường nghĩ địa lý không phải là môn chính, cô cũng không phải là giáo viên chủ nhiệm. Do đó, để các học sinh yêu thích và say mê với môn học, đòi hỏi cô Liên thay đổi cả về phương pháp giảng dạy lẫn cách xưng hô với học trò.

“Tôi thấy đó là thành công lớn nhất trong giáo dục cần đạt được. Vì tóm lại chỉ khi học sinh yêu thương cô giáo thì mới yêu môn học và mới có thể học tốt được”, cô Liên bộc bạch.

Nhà vườn giới thiệu cây hoa thiên phúc hay còn gọi là cây pháo hoa. Đây là giống cây hoa mới lạ được du nhập về việt nam gần đây. Cây đẹp tựa như bông pháo hoa bắn trên trời.

Hình ảnh cây hoa thiên phúc tựa như pháo hoa

- Tên gọi khác: cây pháo hoa, cây pháo bông, cây trang Mỹ

- Tên theo Khoa học : Clerodendrum quadriloculare

- Họ thực vật hoa môi  (Lamiaceae), trước đây đc xem là họ hàng với cỏ roi ngựa

Hoa pháo bông là cây thân gỗ mọc cao tầm 3m. Tuy nhiên thân của chúng dễ bẻ gãy và giòn.

Rễ thuộc loại phát triển mạnh, họ rễ cọc và có khả năng sinh sản từ bộ rễ

Lá cây pháo bông to bản. Mặt trên xanh sẫm và phía dưới lá có màu tím

Hoa thiên phúc ra nhiều ở đầu ngọn. Hoa nở thành từng chùm, mỗi bông hoa nhỏ khoảng 2-3cm. Hoa có hình dáng như phao hoa đang nổ tung trên bầu trời màu trắng tím. Hoa nở nhiều nhất và thời điểm giáp Tết và cũng có thể nở quanh năm.

Cây pháo hoa ra từng chùm rất đẹp

Vẻ đẹp Thác Đức Thiên - Thác Bản Giốc

Nhìn từ xa,Thác Bản Giốc - Thác Đức Thiên hiện lên như một dải lụa trắng mềm mại uốn lượn giữa núi rừng xanh rì. Khi đến gần hơn, du khách sẽ không khỏi choáng ngợp bởi vẻ đẹp tráng lệ của thác nước. Dòng nước từ thượng nguồn đổ xuống tung bọt trắng xóa, tạo nên âm thanh vang động cả một góc trời. Nước chảy xiết, cuồn cuộn như muốn cuốn trôi mọi thứ.

Thác Đức Thiên nhìn từ xa (Ảnh: PYS Travel)

Đặc biệt, màu nước xanh ngọc bích trong vắt như tô điểm thêm vẻ đẹp huyền bí, mời gọi mọi ánh nhìn khám phá. Sự hòa quyện giữa nước và thiên nhiên đã khiến Thác Đức Thiên trở thành một điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích sự yên bình cùng cảm giác thư thái, tĩnh lặng giữa lòng đất trời bao la.

Thác Bản Giốc - Thác Đức Thiên không chỉ được biết đến là một thắng cảnh tuyệt vời mà còn là điểm hợp nhất của văn hóa và tình hữu nghị giữa hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc. Đến đây, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp ngoạn mục của thác nước mà còn có cơ hội hiểu thêm về những truyền thống và phong tục đặc sắc của người dân nơi đây.

Tại đây có bậc thang dẫn xuống chân thác để du khách chiêm ngưỡng ở khoảng cách gần hoặc đi thuyền ngắm thác. Thác Đức Thiên là một điểm du lịch nổi tiếng, từng được xếp hạng là một trong sáu thác nước đẹp nhất Trung Quốc vào năm 2005. Nó cũng là thác nước tự nhiên lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Thác Đức Thiên- Bản Giốc hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm tuyệt vời giữa thiên nhiên hùng vĩ.

Du khách có thể trải nghiệm nhiều hoạt động tại thác Đức Thiên (Ảnh: PYS Travel)

https://pystravel.vn/tin/6533-du-lich-ho-ba-be-mua-nao-dep-nhat.html

https://pystravel.vn/tin/6527-du-lich-ho-ba-be-2-ngay-1-dem.html