Những Loại Cây Uống Tốt Cho Thận

Những Loại Cây Uống Tốt Cho Thận

Chăm sóc thận là điều quan trọng để duy trì sức khỏe tổng thể. Một trong những cách hiệu quả để hỗ trợ chức năng thận là uống nước đúng cách. Trong bài viết này, Coway Vina giúp bạn trả lời câu hỏi uống nước gì tốt cho thận và danh sách 15 loại nước uống giúp thận khỏe mạnh. Hãy cùng khám phá nhé!

Chăm sóc thận là điều quan trọng để duy trì sức khỏe tổng thể. Một trong những cách hiệu quả để hỗ trợ chức năng thận là uống nước đúng cách. Trong bài viết này, Coway Vina giúp bạn trả lời câu hỏi uống nước gì tốt cho thận và danh sách 15 loại nước uống giúp thận khỏe mạnh. Hãy cùng khám phá nhé!

Thận yếu nên tránh những loại nước gì?

Ngoài việc uống nước gì tốt cho thận thì các loại nước người bị thận yếu nên tránh cũng khá được quan tâm. Một số loại nước bạn nên hạn chế hoặc tránh uống để bảo vệ sức khỏe thận của mình:

Cà phê chứa caffeine, một chất kích thích có thể gây căng thẳng cho thận. Hạn chế uống cà phê để giảm tác động tiêu cực lên thận.

Đậu xanh, mè chịu hạn, hiệu quả cao

Mặc dù đậu xanhvà mè (vừng) không xếp vào đối tượng cây trồng chủ lực, tuy nhiên, trong tiến trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang sản xuất các loại cây trồng cạn theo chủ trương của Bộ NN-PTNT, hiện nay, diện tích gieo trồng đậu xanh trong cả nước đã đạt hơn 40.000ha và diện tích gieo trồng mè hơn 33.000ha. Các tỉnh phía Nam chiếm trên 75% diện tích đậu xanh và mè của cả nước, trong đó đặc biệt có vùng sinh thái Nam Trung bộvà Tây Nguyên.

Trước diễn biến bất lợi của biến đổi khí hậu, lượng mưa chủ yếu tập trung trong mùa mưa và khô hạn thường xuyên kéo dài trong mùa nắng nóng. Cây đậu xanh và cây mè ngày càng được nông dân vùng Duyên hải Nam Trung bộ lựa chọn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu. Bởi đậu xanh và mè là những cây trồng có khả năng chịu hạn tốt, thời gian sinh trưởng ngắn nên có khả năng thích ứng cao.

Từ thực tế trên, Bộ NN-PTNT đã giao cho ASISOVchọn tạo những giống đậu xanh có thời gian sinh trưởng ngắn, kháng cao với bệnh khảm vàng, chín tập trung để phù hợp cơ giới hóa. Đồng thời nghiên cứu, chọn tạo giống mè có thời gian sinh trưởng ngắn, có hàm lượng dầu trên 53%, nhiễm trung bình với bệnh đốm lá. Ngoài ra, ASISOV còn xây dựng quy trình canh tác cho giống đậu xanh và mè mới chọn tạo.

Mô hình thâm canh cây mè trên đất chuyển đổi của Trung tâm Khuyến nông Bình Định. Ảnh: V.Đ.T.

Trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nông dân Bình Định thời gian qua đã sử dụng phổ biến 2 giống đậu xanh mới do ASISOV chọn tạo là ĐXBĐ.07 và ĐXBĐ.08. Hai giống đậu xanh mới này có khả năng kháng được bệnh khảm lá và chín tập trung, giúp nông dân giảm số lần thu hoạch và dần tiến tới cơ giới hóa khâu thu hoạch để giảm công thu hoạch.

Theo ông Huỳnh Việt Hùng, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Bình Định, thời gian qua, đơn vị đã triển khai nhiều mô hình khảo nghiệm giống đậu xanh mới để phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn. Sự ra đời của 2 giống đậu xanh mới ĐXBĐ.07 và ĐXBĐ.08 do ASISOV chọn tạo đã cho nông dân Bình Định thêm sự lựa chọn trong sản xuất.

“2 giống đậu xanh nói trên trái chín tập trung hơn giống đậu xanh nông dân đang sản xuất đại trà. Ưu điểm này đã giúp rút ngắn được thời gian cây đậu xanh đứng trên đồng, phù hợp để chuyển đổi trên chân đất lúa thiếu nước và thích ứng với biến đổi khí hậu”, ông Hùng chia sẻ.

Ngoài ra, theo TS Vũ Văn Khuê, Phó Viện trưởng ASISOV, trong quá trình xây dựng các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại một số tỉnh Nam Trung bộ, một số địa địa phương cũng đã tích cực thực hiện chuyển đổi diện tích đất lúa có nguy cơ khô hạn cao trong vụ hè thu sang trồng các cây trồng cạn, trong đó có mô hình chuyển đổi xen canh cây mè với diện tích 20ha rất thành công, cho năng suất trên 1 tấn/ha.

“Mô hình chuyển đổi canh tác 2 vụ lúa sang 1 vụ lúa đông xuân và 1 vụ mè vụ hè thu tại 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định cho hiệu quả vượt kỳ vọng. Ví như mô hình chuyển đổi sang trồng mè tại xã Mỹ Phong (huyện Phù Mỹ, Bình Định) cho năng suất thực thu đạt 8,5 tạ/ha; mô hình mè tại xã Bình Thạnh (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) cho năng suất thực thu đạt 10,7 tạ/ha; mô hình mè tại xã Hành Tín Tây (huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi) cho năng suất thực thu đạt 10,3 tạ/ha và mô hình tại xã Tam Giang (huyện Núi Thành, Quảng Nam) cho năng suất thực thu đạt 8,1 tạ/ha”, TS Vũ Văn Khuê chia sẻ .

“Duyên hải Nam Trung bộ là vùng khô hạn, chuyển đổi những chân đất lúa kém hiệu quả sang sản xuất các loại cây trồng cạnít sử dụng nước tưới, lại cho hiệu quả kinh tế cao hơn làm lúa gấp nhiều lần, đây là giải pháp tối ưu. Ví như 1ha đậu phộng ở xã Cát Hải (huyện Phù Cát, Bình Định) cho doanh thu đến 150 triệu/vụ, lại tiêu thụ rất ổn định. Một lợi ích khác là khi canh tác ít sử dụng nước tưới sẽ giảm yếm khí và phát thải sẽ giảm theo”, TS Hồ Huy Cường, Viện trưởng ASISOV chia sẻ.

Bài viết được viết bởi Chuyên gia Nguyễn Văn Mạnh: Chuyên gia dinh dưỡng Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Đức Minh.

Sử dụng các loại thảo dược để chữa bệnh đang được nhiều người lựa chọn bởi tính an toàn và hiệu quả mà nó mang lại. Vậy u tuyến giáp uống cây gì tốt? Cùng chúng tôi tìm hiểu top 10 các loại cây thảo dược cho người bị u tuyến giáp trong bài viết dưới đây.

Hướng dẫn cách uống nước đối với người thận yếu

Ngoài việc chọn các loại nước tốt cho thận, cách uống nước tốt cho thận cũng ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe thận của bạn. Dưới đây là một số mẹo để uống nước đúng cách khi bạn đang mắc vấn đề về thận.

Thức uống dân gian chưa có chứng minh khoa học

Hiện nay, các bài thuốc dân gian được truyền thông, quảng bá rộng rãi với tác dụng thanh lọc, thải độc cho phổi. Tuy nhiên, người dùng không nên áp dụng các phương pháp này khi chưa có chứng minh khoa học hoặc tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. Bởi vì các bài thuốc không rõ nguồn gốc hoặc chứng minh y khoa có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe.

Để đảm bảo phổi luôn khỏe mạnh thì không chỉ vấn đề uống nước gì tốt cho phổi mà chúng ta nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ cụ thể là sức khỏe hệ hô hấp tại các cơ sở y tế uy tín và chuyên khoa Hô hấp thuộc Hệ thống Y tế MEDLATEC là một gợi ý bạn có thể lựa chọn. Để đặt lịch khám, Quý khách có thể liên hệ tổng đài 1900 56 56 56 của MEDLATEC để được hỗ trợ.

Ưu – nhược điểm khi sử dụng cây thảo dược điều trị bệnh u tuyến giáp?

Phần lớn bệnh nhân thường nghĩ đến thảo dược đầu tiên khi tự hỏi “U tuyến giáp uống cây gì?”. Vậy sử dụng cây thảo dược để điều trị u tuyến giáp có những ưu, nhược điểm như thế nào? Chi tiết như sau:

Thế nên việc sử dụng thảo dược để trả lời câu hỏi “U tuyến giáp uống cây gì?” là đúng nhưng không phải cứ thảo dược nào uống vào đều tốt. Do vậy ngoài những ưu điểm kể trên thì bạn nên chú ý tới những nhược điểm để có cách nhìn khái quát nhất.

Có thể thấy, dùng thảo dược cho người bị u tuyến giáp mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng cũng tiềm ẩn không ít những rủi ro. Vì vậy, người bệnh cần tìm hiểu kỹ lưỡng và tham khảo ý kiến của bác sĩ, thầy thuốc có chuyên môn để sử dụng các loại thảo dược đúng cách.

Những loại thức uống không tốt cho phổi

Bên cạnh thắc mắc uống nước gì tốt cho phổi thì chắc chắn bạn đọc cũng đang quan tâm về những loại thức uống cần tránh để bảo vệ phổi hiệu quả. Cùng tham khảo một số thức uống gây hại cho sức khỏe hô hấp được chia sẻ ngay sau đây:

Bia rượu là yếu tố hàng đầu gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các cơ quan, bao gồm cả lá phổi. Chất cồn có trong bia rượu gây ra tình trạng giãn phế quản, gây ảnh hưởng màng bảo vệ phổi làm giảm khả năng cân bằng hô hấp. Điều này dẫn đến tình trạng khó thở, tức ngực, mệt mỏi,... và nặng hơn có thể gây viêm phổi hoặc viêm phế quản.

Vì vậy, không chỉ đối với người đang mắc bệnh về đường hô hấp hoặc có nguy cơ bệnh phổi mà ngay cả với người khỏe mạnh đều nên hạn chế tối đa bia rượu để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Bia rượu có thể làm tăng tình trạng khó thở, mệt mỏi cho người bệnh phổi

Nước ngọt có ga thường chứa nhiều axit và đường có khả năng làm tăng nguy cơ tắc nghẽn gây khó thở đối với bệnh nhân viêm phế quản. Bên cạnh đó, tiêu thụ nhiều nước có ga còn gây tình trạng trào ngược axit ở bệnh nhân có vấn đề về dạ dày cũng gây ảnh hưởng đến phổi.

Ngoài ra, nước có ga tăng nguy cơ thừa cân, béo phì, đái tháo đường từ đó làm giảm hệ miễn dịch tự nhiên. Virus, vi khuẩn gây bệnh dễ dàng tấn công hơn vào cơ thể.