Người Tình Á Đong

Người Tình Á Đong

Mã Số Thuế: 0315947404 - Hotline: 0563123877 - Email: [email protected]

Mã Số Thuế: 0315947404 - Hotline: 0563123877 - Email: [email protected]

Đoạn hội thoại dài 17 phút của Quế Vân nhằm thanh minh cho bản thân trước những lời "vu oan".

Cách đây gần 1 tháng, nữ ca sĩ Quế Vân khiến showbiz Việt nổi sóng khi tung đoạn video dài hơn 2 phút với rất nhiều hình ảnh thân thiết giữa cô với Trường Giang – người được cho là bạn trai đương thời của nữ diễn viên Nhã Phương lên Facebook cá nhân.

Tiếp tục hình ảnh thân mật, Quế Vân sau đó liên tục đưa ra các bằng chứng tố Trường Giang là kẻ "bắt cá hai tay", lừa dối tình cảm của cô khi cùng lúc yêu cả Nhã Phương và cả cô.

Theo lời nữ ca sĩ, cô sẽ chấp nhận im lặng chịu thiệt thòi nếu Trường Giang hành xử đàn ông hơn, không biến cô thành người không ra gì trong mắt bạn gái anh - Nhã Phương - khi đưa Nhã Phương đến xem show có cô biểu diễn.

Bất luận Quế Vân nói gì, cả Trường Giang và Nhã Phương đều giữ im lặng. Giữa tâm bão scandal, chàng “Mười khó” còn không ngại ngần đưa Nhã Phương về ra mắt gia đình ở Quảng Nam. Mãi cho tới sau này, anh mới chia sẻ, bản thân không quan tâm tới lời Quế Vân nói gì.

Đúng lúc tưởng chừng câu chuyện tình tay ba phức tạp đã khép lại thì tối qua 4.3, Quế Vân công khai một đoạn ghi âm cuộc trò chuyện thân mật với Trường Giang dài 17 phút lên mạng xã hội.

Đoạn video dài 17 phút là cuộc hội thoại mùi mẫn giữa Quế Vân và Trường Giang

Người đẹp sinh năm 1983 cho biết, cô không có ý định “đào xới” lại chuyện cũ nhưng khi nghĩ lại ngày này tháng trước và những lời vu oan phải chịu đựng, cô đã đăng lên với mục đích “thanh minh và bảo vệ mình thêm lần nữa”.

Nói thêm về nguyên nhân vì sao công khai đoạn ghi âm, Quế Vân cho hay, cô muốn chấm dứt mọi lời kết tội, mạt sát từ fan của Trường Giang khi cho rằng, cô cố tình dựa hơi anh nên bày trò để nổi tiếng.

Đầu đoạn video, Trường Giang và Quế Vân nói chuyện với nhau rất thân mật như một cặp tình nhân. Trường Giang cho biết mình đã gửi cho cô một nụ hôn với giọng điệu mà Quế Vân cho rằng “anh đang say”.

Trong đoạn clip, Á hậu người Việt hoàn cầu 2013 trách cứ Trường Giang "mất tích" không chịu liên lạc với cô. Còn Trường Giang giải thích lí do mình "bặt vô âm tín" là vì Quế Vân không chịu nhắn tin cho anh.

Đi kèm với đoạn hội thoại là những hình ảnh tình tứ của cả hai thuở mặn nồng.

Trưởng phòng Ơn giời, cậu đây rồi dùng lời lẽ ngọt ngào bày tỏ với Quế Vân: “Anh nhớ em. Em là người duy nhất mang cảm xúc cho anh”. Đáp lại, Quế Vân cũng nói cô rất nhớ chàng danh hài xứ Quảng.

Giải thích lý do vì sao mình không thể công khai chuyện tình cảm với Quế Vân, danh hài nói: “Anh đang sống những ngày chán nhất. Vì anh đang làm những việc không phải trái tim anh mách bảo. Anh đang làm mọi việc vì showbiz. Anh giận anh lắm, nhưng vì nhiều áp lực nên anh không thể thay đổi được”.

Bạn trai Nhã Phương cũng cho hay, anh không thích sống giả tạo nhưng vì mọi thứ đang nhắm vào anh nên buộc lòng anh phải làm vậy. Trường Giang còn khẳng định, làm nghệ sĩ mà không được sống với cá tính của mình thì "rất tệ".

Đoạn clip dài 17 phút được Quế Vân ghi âm lại và tổng hợp kèm những hình ảnh tình tứ của hai người. Kết thúc cuộc trò chuyện, Trường Giang bày tỏ mình rất nhớ Quế Vân và yêu nụ cười của bà mẹ hai con. Anh còn gọi Quế Vân bawfnng cái tên Vân Quế rất ngọt ngào.

Cũng như mọi lần trước đó, nữ ca sĩ ngay sau khi công khai bằng chứng đã chọn cách khoá mọi liên lạc. Còn Trường Giang tiếp tục giữ sự im lặng như cách anh làm khi đối mặt với scandal.

Một số hình ảnh thân mật của Quế Vân và Trường Giang trong đoạn video:

Loạt ảnh tình tứ của Quế Vân - Trường Giang được cắt ra từ video do cô đăng tải tối 4.3.

Thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng năm 2024, ông Cao Hữu Hiếu, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết năm 2024, mặc dù kinh tế thế giới đã có những dấu hiệu tích cực, lạm phát ở các thị trường xuất khẩu chủ lực đã có nhiều dấu hiệu hạ nhiệt, nhưng theo dự báo của các tổ chức kinh tế lớn, tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 chỉ tương đương, thậm chí có những dự báo thấp hơn năm 2023 và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Trong khi nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc trong 6 tháng năm chưa phục hồi.

ĐƠN HÀNG DÀI NHƯNG GIÁ CHƯA TĂNG

Theo ông Hiếu, mặc dù lạm phát tại các thị trường như Mỹ và EU đã hạ nhiệt từ mức đỉnh 9-10% về khoảng 2,6- 3,3% nhưng lãi suất vẫn neo cao khiến người dân tại các thị trường nói trên vẫn tiếp tục thắt chặt chi tiêu, nhu cầu tiêu dùng chưa quay trở lại.

Cụ thể, nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ 4 tháng đầu năm vẫn giảm 7% so cùng kỳ (mặc dù năm trước đã giảm 23%). Nhập khẩu hàng may mặc của EU quý 1/2024 giảm 14% so cùng kỳ (trong khi năm trước đã giảm 17%).

Tuy nhiên, trước bức tranh “chưa mấy sáng sủa” của nền kinh tế thế giới, lãnh đạo Vinatex cho rằng 5 tháng đầu năm 2024 thị trường dệt may đã khởi sắc hơn.

So với cùng kỳ năm 2023 đơn hàng đầu năm 2024 đã nhiều hơn, thời gian đặt hàng dài hơn. Đa phần các công ty may của Tập đoàn đủ đơn hàng đến tháng 10 và đang đàm phán đơn hàng cho những tháng tiếp theo chứ không phải “ăn đong” từng tháng như năm 2023.

Tính chung xuất khẩu toàn ngành dệt may 5 tháng đầu năm 2024 đạt gần 16 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, điểm sáng là dệt may Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.

Cụ thể, 5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu dệt may Trung Quốc giảm 2%, đạt 66 tỷ USD; Bangladesh chỉ tăng 3,9%, đạt 21,7 tỷ USD (Bangladesh tháng 5/2024 suy giảm mạnh 16%).

“Sự khởi sắc xuất khẩu dệt may Việt Nam 5 tháng đầu năm 2024 không xuất phát từ nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may của thế giới cải thiện, mà có sự dịch chuyển nhất định đơn hàng từ các quốc gia khác sang Việt Nam, kết hợp với lợi thế tỷ giá khi Việt Nam đồng (VND) mất giá 5% so với đồng đô la Mỹ (USD) kể từ đầu năm, trong khi đồng tiền các quốc gia cạnh tranh gần như không đổi so với USD”, ông Hiếu nhận định.

Mặc dù vậy, ngành dệt may Việt Nam nửa đầu năm 2024 vẫn còn 2 “điểm chưa sáng rõ”.

Theo Tổng Giám đốc Vinatex, dù đơn hàng nhiều hơn nhưng giá vẫn không tăng so với giai đoạn 2022- 2023. Đơn giá vẫn thấp hơn 20%, thậm chí là 50% (tuỳ từng mặt hàng) so với thời điểm năm 2019 – năm trước dịch Covid-19.

Cùng với đó, ngành sợi 6 tháng năm 2024 được đánh giá đã có nhiều khởi sắc dù hiệu quả chưa có. So với cùng kỳ, lỗ của ngành sợi đã giảm đi 70-80%, nhưng vẫn lỗ. Đơn hàng xuất khẩu sợi sang các thị trường chính như Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc… đã tiệm cận mức hòa vốn, nếu tiết giảm được các chi phí trong sản xuất có thể đạt lợi nhuận.

Trước tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nhiều doanh nghiệp ngành sợi đã phải linh hoạt chuyển đổi sang các mặt hàng sợi pha, sợi recycle vốn không phải là thế mạnh để tìm hướng đi mới tại các thị trường ngách bên cạnh sợi cotton truyền thống.

Song ông Hiếu vẫn lạc quan cho rằng nhìn chung bức tranh dệt may năm 2024 tươi sáng hơn năm 2023. 6 tháng năm 2024, toàn bộ lao động trong tập đoàn vẫn duy trì lực lượng, thu nhập tương đương năm 2023. "Đây là điều rất vui mừng vì khi có thị trường, doanh nghiệp lập tức có lực lượng để sản xuất, giữ chân khách hàng", ông Hiếu nhấn mạnh.

Dự báo 6 tháng cuối năm 2024 vẫn còn nhiều khó khăn với ngành dệt may. Do nhu cầu hàng may mặc tại các thị trường tiêu thụ chính chưa thể cải thiện, kế hoạch cắt giảm lãi suất tại các thị trường này chưa rõ ràng, trong khi các quốc gia cạnh tranh dự kiến sẽ phá giá mạnh đồng tiền từ 15%-20% để hỗ trợ xuất khẩu, giành lại thị phần. Vì thế, các doanh nghiệp sẽ chịu áp lực cạnh tranh về đơn giá trong bối cảnh đơn giá vốn đã thấp của 2 năm qua chưa cải thiện.

Mặt khác, cước vận tải biển, tiền lương, tiền điện, lãi suất ngân hàng… được dự báo tiếp tục tăng sẽ tác động trực tiếp đến hiệu suất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để ứng phó với những khó khăn, bất định của thị trường, theo lãnh đạo Vinatex, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa các cơ hội từ thị trường, xác định mặt hàng có tính kỹ thuật khó, đơn hàng nhỏ… nhưng giá trị gia tăng cao để sản xuất thay vì các mặt hàng phổ thông giá rẻ, khó cạnh tranh.

Thường xuyên theo dõi và cập nhật, dự báo các thông tin về thị trường, xây dựng các kịch bản có thể xảy ra và có phương án phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngoài tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật về môi trường, các chính sách phúc lợi cho người lao động, cần tiếp tục hiện đại hóa mô hình quản trị, đảm bảo hài hòa lợi ích cổ đông, xã hội và người lao động, minh bạch thông tin truy xuất chuỗi cung ứng.

Để Vinatex về đích năm 2024 với mục tiêu doanh thu hợp nhất đạt 17.900 tỷ đồng, bằng 101,63% so với năm 2023, lợi nhuận hợp nhất đạt 550 tỷ đồng, bằng 102,13% so với năm 2023, ông Hiếu cho biết Tập đoàn linh hoạt, sáng tạo bám sát các định hướng phát triển của tập đoàn trong trung và dài hạn.

Đồng thời thẳng thắn nhìn nhận vị thế trong chuỗi cung ứng; minh bạch các khó khăn và cơ hội phát triển; phân tích kỹ lưỡng thông tin thị trường và đối thủ cạnh tranh để chỉ đạo, điều hành. Đổi mới, sáng tạo và linh hoạt sản xuất để nắm bắt cơ hội và thích ứng thị trường.

“Với những giải pháp căn cơ, cùng với tín hiệu tích cực hơn từ thị trường, đặc biệt ngành sợi 6 tháng cuối năm 2024, kết quả sản xuất kinh doanh sẽ tốt hơn... kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam sẽ đạt mong muốn, tăng 8-10% so với năm 2023”, ông Hiếu kỳ vọng.

- Sang thế kỉ XIX, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở các nước phương Tây phát triển mạnh, nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân lực khiến các nước này đẩy mạnh xâm chiếm các nước phương Đông. Trong bối cảnh đó, do Việt Nam có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên và nhân công nên cũng trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây.

- Trước hành động xâm lược của tư bản Pháp, nhà Nguyễn đã thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm phải nhiều sai lầm trong chỉ đạo đấu tranh, dẫn đến hậu quả Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

- Đối lập với thái độ của triều đình, nhân dân Việt Nam đã kiên quyết đứng lên đấu tranh ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, mặt khác, quá trình đấu tranh của nhân dân cũng có sự chuyển biến: từ đấu tranh chống Pháp xâm lược sang kết hợp giữa đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và phong kiến đầu hàng.