Ngân Hàng Việt Hoa Phá Sản

Ngân Hàng Việt Hoa Phá Sản

Hiện nay, người dân càng ngày càng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm vào trong ngân hàng vì đây là một trong những hình thức đầu tư an toàn và tiện lợi. Nhiều người đạt câu hỏi liệu có ngân hàng nào ở Việt Nam phá sản không? Hãy cùng Ban biên tập tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

Hiện nay, người dân càng ngày càng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm vào trong ngân hàng vì đây là một trong những hình thức đầu tư an toàn và tiện lợi. Nhiều người đạt câu hỏi liệu có ngân hàng nào ở Việt Nam phá sản không? Hãy cùng Ban biên tập tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

Ngân hàng bị tuyên bố phá sản khi nào?

Theo Điều 155 Luật các tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi năm 2017), ngân hàng nói riêng hay tổ chức tín dụng nói chung đều có thể bị tuyên bố phá sản.

Cụ thể, sau khi Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấm dứt kiểm soát đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc văn bản không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà ngân hàng vẫn lâm vào tình trạng phá sản, thì phải làm đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản.

Khi nhận được yêu cầu mở thủ tục phá sản ngân hàng,Tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản và áp dụng ngay thủ tục thanh lý tài sản của ngân hàng đó.

Sau khi Thẩm phán chỉ định Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, Ngân hàng Nhà nước thu hồi Giấy phép của ngân hàng.

Trên thực tế, ngân hàng tại Việt Nam rất khó bị tuyên bố phá sản, do kể cả khi ngân hàng hoạt động không tốt thì phía ngân hàng Nhà nước cũng sẽ đưa ra nhiều biện pháp để ngăn ngừa không cho ngân hàng đó phá sản. Ngoài ra, thủ tục phá sản cũng tương đối phức tạp với nhiều biện pháp phục hồi.

Có ngân hàng nào đã phá sản ở Việt Nam hay không?

Hiện nay, chưa có một ngân hàng nào bị phá sản ở Việt Nam. Nguyên nhân chính là vì nếu có ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản tại Việt nam thì niềm tin của người dân sẽ bị lung lay. Điều đó dẫn tới việc thay vì gửi tiền vào ngân hàng thì người dân sẽ chuyển sang đầu tư vàng, chứng khoán…. Cho nên Ngân hàng Nhà nước sẽ đảm bảo việc ngân hàng phá sản không xảy ra.

Mặc dù, Luật Phá sản 2014 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, nhưng trên thực tế kể từ khi có Luật Phá sản 2014 tới nay đã có nhiều ngân hàng thương mại hoạt động yếu kém gây ảnh hưởng tiêu cực tới toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng và nền kinh tế thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa từng cho phép bất cứ một ngân hàng thương mại nào phá sản.

Khi Ngân hàng thương mại hoạt động yếu kém, Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng phương án cơ cấu lại ngân hàng. Các phương án cơ cấu lại một ngân hàng thương mại bao gồm: Phục hồi; Sáp nhập - hợp nhất - chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp; Giải thể; Chuyển giao bắt buộc và Phá sản. Tuy nhiên phương án phá sản sẽ khó xảy ra.

Ví dụ có thể kể đến trường hợp mua lại Ngân hàng OceanBank với giá 0 đồng vào tháng 5/2015 của Ngân hàng Nhà nước, qua đó chuyển đổi loại hình từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương thành Ngân hàng thương mại TNHH MTV (một thành viên) Đại Dương.

Hay mới đây nhất, ngày 8/4/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 50/NQ-CP yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương xây dựng phương án cơ cấu lại SCB theo trình tự, thủ tục của Luật Các tổ chức tín dụng.

Ngân hàng phá sản, người gửi tiết kiệm có nhận lại được tiền không?

Trong trường hợp có ngân hàng phá sản, người gửi tiền tiết kiệm sẽ được nhận một khoản tiền bảo hiểm đền bù và nhận tiền đền bù từ hoạt động thanh lý tài sản của ngân hàng phá sản.

Cụ thể, theo Điều 6 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, ngoại trừ ngân hàng chính sách.

Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản (Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012).

Theo Điều 3 Quyết định 32/2021/QĐ-TTg thì số tiền tối đa bảo hiểm trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm (cả gốc và lãi) của một người tại một ngân hàng khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.

Cho nên khi ngân hàng bị tuyên bố phá sản, người gửi tiền tiết kiệm có thể nhận khoản tiền bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng cùng với tiền đền bù qua việc thanh lý tài sản của ngân hàng phá sản.

Tuy nhiên, theo Điều 101 Luật Phá sản 2014, các tài sản còn lại của ngân hàng khi phá sản sẽ được ưu tiên chi trả lần lượt theo thứ tự: Chi phí phá sản; Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết và sau đó mới đến các khoản tiền gửi ngân hàng.

Vậy nên trong trường hợp không may, người gửi tiền tiết kiệm có thể sẽ không lấy lại được toàn bộ số tiền mình đã gửi mà chỉ nhận lại được tiền bảo hiểm đền bù.

(PLO)- First Republic Bank đang đối diện với tình trạng sụp đổ tương tự hai ngân hàng Mỹ là Silicon Valley Bank and Signature Bank vào tháng 3 vừa qua.

Sáng nay (27-4), cổ phiếu của Ngân hàng First Republic Bank (Mỹ) tiếp tục sụp đổ khi đã giảm hơn 90% giá trị, thấp nhất kể từ khi thành lập ngân hàng này vào năm 1985.

Khi giới đầu tư tháo chạy khỏi cổ phiếu First Republic Bank thì người gửi tiền cũng rút tiền ồ ạt khỏi ngân hàng này.

First Republic Bank đang đối diện với tình trạng sụp đổ tương tự hai ngân hàng Mỹ là Silicon Valley Bank and Signature Bank vào tháng 3 vừa qua.

Các chuyên gia cho biết, First Republic Bank cũng mua trái phiếu và đang bị lỗ nặng hàng tỉ USD.

First Republic Bank sử dụng lượng lớn tiền mặt của mình đề đầu tư vào trái phiếu Mỹ. Tuy nhiên, sự phụ thuộc của ngân hàng vào các trái phiếu để tạo ra lợi nhuận từ tiền gửi, vốn là thứ giúp First Republic Bank nhiều năm duy trì biên lãi ròng lành mạnh, lại đồng thời cũng tạo ra rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng.

Họ đã không lường trước được những rủi ro mà nó có thể mang lại và những hành vi của người gửi tiền tại ngân hàng của mình. Do tình hình kinh tế khó khăn, lãi suất từ trái phiếu Mỹ giảm sút khiến First Republic Bank mất đi nguồn thu.

Tin tức khoản lỗ này đã lan truyền khắp trên mạng xã hội đã khiến người gửi tiền hoảng sợ kéo đến rút gần 100 tỉ USD, bất chấp nhiều ngân hàng lớn của Mỹ trước đó đã bơm vào 30 tỉ USD cho ngân hàng này.

PGS.TS Phạm Công Hiệp, Đại học RMIT Việt Nam cho biết, nhìn chung, hệ thống ngân hàng dễ đối mặt với các rủi ro trong môi trường lãi suất cao. Đó là rủi ro về tính thanh khoản của các ngân hàng từ việc lạm dụng nguồn tiền vay ngắn hạn để đầu tư trái phiếu, rủi ro từ việc mất cân đối tiền mặt do lượng tiền chi trả lãi suất cho người gửi tăng cao, và rủi ro mất niềm tin của người gửi dẫn đến hiện tượng rút tiền hàng loạt.

Các nhà quản lý của First Republic Bank đang phải bán tài sản để đáp ứng thanh khoản. Nhưng họ lại đang lặp lại vết xe đổ của Silicon Valley Bank và Signature Bank. Để có tiền chi trả lãi suất cho người gửi, hai ngân hàng này buộc phải bán lỗ khoản đầu tư vào trái phiếu chính phủ của mình, khiến lỗ chồng lỗ và buộc họ phải tuyên bố phá sản.

Nhưng lúc này First Republic Bank hiện đang thuyết phục nhiều ngân hàng lớn mua tài sản với giá trị cao hơn để củng cố niềm tin và ngăn chặn tình trạng rút tiền ồ ạt của người gửi tiền.

Công ty CP Cacao Việt Nam (Vietnamcacao – Vinacacao), được thành lập năm 2004, là đơn vị chuyên sản xuất các sản phẩm làm từ ca cao tại Việt Nam. Vinacacao đã áp dụng công nghệ tiên tiến của Đức vào sản xuất nhằm khai thác tốt nhất nguồn dưỡng chất thiên nhiên từ ca cao để tạo ra nhiều sản phẩm có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng.Sản phẩm của Vinacacao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, uy tín của Công ty được khẳng định bằng những chứng nhận, giải thưởng giá trị:Danh hiệu “Giải Vàng – Thương hiệu uy tín chất lượng” do Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng (năm 2009)Top 20 “Sản phẩm vàng thời hội nhập” – Cục Sở hữu Trí tuệ trao tặng (năm 2010)Danh hiệu “Hàng Việt Nam Chất lượng cao” do người tiêu dùng bình chọn (các năm 2012, 2015 - 2018)

Vinacacao được Ban Tổ chức Chương trình Truyền thông ASEAN công nhận là “Doanh nghiệp & Doanh nhân Xuất sắc ASEAN” (năm 2014).Hiện nay sản phẩm của Vinacacao có mặt tại hầu hết các hệ thống siêu thị Coop-Mart, Big C, Metro trên khắp cả nước; xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới, tiêu biểu là Mỹ, Hàn Quốc và Malaysia.Trong hơn 10 năm qua, Vinacacao đã đồng hành và tham gia tích cực vào Chương trình “Cacao Trace” - giải pháp cho vấn đề nguồn cung ca cao bền vững. Cacao Trace – là chương trình do Puratos Grand-Place Indochina (PGPI) thực hiện, với hướng tiếp cận dựa trên sự kết hợp yếu tố môi trường, tài chính và lấy con người làm trung tâm phát triển, tất cả nhằm mục đích nâng cao kiến thức và kỹ năng canh tác cho người nông dân. Cacao-Trace tập trung vào mặt chất lượng, truyền đạt kiến thức và đào tạo nông dân giúp họ canh tác bền vững và đạt năng suất cao, từ đó giúp nông dân có cuộc sống tốt đẹp hơn đồng thời phát triển nguồn cung ứng ca cao bền vững và có thể truy xuất nguồn gốc.Vinacacao đã và đang sử dụng sô cô la được sản xuất theo tiêu chuẩn Cacao-Trace để làm nguyên liệu chế biến các sản phẩm của mình.Vinacacao được sáng lập và điều hành bởi ông Trần Văn Liêng. Ông Liêng thành lập Vinacacao sau khi trải qua 15 năm kinh nghiệm trong ngành công nghiệp chế biến và kinh doanh thực phẩm, 5 năm trong ngành tài chính. Ông từng là Giám đốc điều hành của American Rice – Vinafood, liên doanh nổi bật nhất giữa Mỹ và Việt Nam năm 1996. Ông đã giành được giải thưởng quản lý trẻ nhất của khu vực đồng bằng sông Cửu Long trước khi tham gia lĩnh vực đầu tư tài chính vào năm 2002 với vị trí Giám đốc Quản lý Quỹ Prudential.Ngoài hoạt động kinh doanh, ông Liêng có nhiều đóng góp cho các chương trình hoạt động xã hội và cộng đồng, tiêu biểu như: Tuyển dụng và đào tạo người khiếm thị làm việc ở bộ phận chăm sóc khách hàng; truyền lửa khởi nghiệp cho các bạn sinh viên thông qua cuộc thi “Rookie Marketing”...

CEO Vinacacao - Ông Trần Văn Liêng

Chương trình B.R Tour trải nghiệm - học tập tại Vinacacao

Vào tháng 5/2024, Tập đoàn Hành trình Kim cương (DJC) kết hợp với Công ty CP Cacao Việt Nam (Vietnamcacao – Vinacacao) và Nhà hàng RuNam d'Or tổ chức chương trình trải nghiệm - học tập tại doanh nghiệp với chủ đề “Vinacacao - AI Branding & Sales và RuNam d'Or". Đây là tour đầu tiên thuộc dự án Brand Review Tour (B.R Tour) nhằm giúp bạn trẻ tiếp cận thương hiệu, giao lưu với lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp, được học hỏi, được trải nghiệm môi trường thực tế và được ứng dụng kiến thức, kỹ năng đã học, từ đó có góc nhìn đa chiều hơn, tinh tế hơn, nhận định sắc bén hơn về doanh nghiệp, từ đó chọn ngành, chọn trường, chọn tổ chức, chọn đối tác phù hợp… để phát triển sự nghiệp của riêng mình.

⏰Thời gian: 07:30 – 16:30, ngày 11/5/2024

📍Doanh nghiệp tham quan học tập và trải nghiệm

Vinacacao - Số 4 Trần Doãn Khanh, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam.

Nhà hàng RuNam d'Or - Số 3 Công xã Paris, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.