Gpa Có Quan Trọng Không

Gpa Có Quan Trọng Không

GPA hay còn gọi là điểm trung bình tích luỹ, thuật ngữ quen thuộc với sinh viên. Bạn đã bao giờ tự hỏi về tầm quan trọng của GPA và vai trò của nó trong việc xét học bổng và tuyển dụng chưa? Hãy cùng tìm hiểu!

GPA hay còn gọi là điểm trung bình tích luỹ, thuật ngữ quen thuộc với sinh viên. Bạn đã bao giờ tự hỏi về tầm quan trọng của GPA và vai trò của nó trong việc xét học bổng và tuyển dụng chưa? Hãy cùng tìm hiểu!

GPA và CGPA khác nhau ở điểm nào?

Nhiều người còn nhầm lẫn giữa 2 thuật ngữ GPA và CGPA. Khác với GPA, CGPA là điểm trung bình tích lũy dần qua thời gian học dài, chẳng hạn toàn bộ chương trình học lấy bằng cử nhân bao gồm tất cả các học kỳ. Dựa vào CGPA sẽ đánh giá toàn bộ quá trình học tập của học sinh, sinh viên.

Tại sao điểm GPA lại quan trọng?

Ví dụ: Một nghiên cứu gần đây cho thấy, sinh viên có GPA từ 3.5 trở lên có khả năng tìm được việc làm phù hợp với chuyên ngành cao hơn 25% so với những sinh viên có GPA thấp hơn.

Có những thuật ngữ quan trọng nào liên quan đến GPA?

Ngoài thuật ngữ GPA là gì, còn một vài thuật ngữ khác cũng liên quan đến GPA mà bạn nhất định phải hiểu rõ, bao gồm:

Weighted GPA: Là điểm GPA có trọng số, tính dựa theo độ khó của khóa học và thường dùng thang điểm 0-5.0.

GPA out of: Là một cụm từ tiếng Anh chỉ thang điểm GPA, theo sau đó là một con số đại diện cho một thang điểm. Chẳng hạn, GPA out of 4 tức là điểm GPA theo hệ 4,....

CPA: Thuật ngữ này khiến nhiều người nhầm lẫn với GPA nhưng thực chất nó tương tự với CGPA đã đề cập ở trên, được hiểu là điểm trung bình tích lũy.

Với những chia sẻ trên, Trung tâm Tư vấn du học VNPC đã phần nào giúp bạn giải đáp được thắc mắc GPA là gì cũng như hướng dẫn bạn cách tính và quy đổi điểm GPA chuẩn nhất. Nếu bạn còn điều gì băn khoăn liên quan đến du học, học bổng,... hãy liên hệ ngay với Trung tâm tư vấn du học VNPC để được đội ngũ chuyên viên tư vấn dày dặn kinh nghiệm, chuyên môn hỗ trợ, giải đáp nhanh nhất nhé!

VP Hà Nội: Số 85 Vũ Tông Phan, Phường Khương Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

VP TP.HCM: Lầu 6, tòa nhà Lộc Lê, số 454 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, TPHCM

VP. Đà Nẵng:Tầng 4, số 63 Phan Đăng Lưu, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, Đà Nẵng

Bạn đã bao giờ nghe đến cụm từ “GPA” và tự hỏi nó có ý nghĩa gì chưa? GPA, viết tắt của Grade Point Average, chính là điểm trung bình tích lũy của bạn trong suốt quá trình học tập. Nói một cách đơn giản, điểm GPA là một con số thể hiện thành tích học tập trung bình của bạn ở trường đại học. Nhưng quyền năng thực sự của nó là gì và vì sao các trường, tổ chức giáo dục hoặc thậm chí các doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự mới ra trường đều rất đề cao điểm GPA. Hãy cùng 6K International tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé

Nhưng liệu điểm GPA có quyết định tất cả?

Mặc dù GPA rất quan trọng, nhưng nó không phải là yếu tố duy nhất quyết định thành công của bạn. Các kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề cũng đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra, kinh nghiệm thực tế, hoạt động ngoại khóa và đam mê cũng là những yếu tố mà nhà tuyển dụng quan tâm.

Có cần tham gia ngoại khóa để GPA cao không?

Thực tế, điểm GPA và hoạt động ngoại khóa không liên quan với nhau. Những hoạt động này sẽ chỉ là 1 điểm cộng giúp hồ sơ du học hoặc xét học bổng của bạn được chú ý hơn.

Tùy theo từng thang điểm mà GPA loại giỏi sẽ khác nhau, cụ thể:

Thang điểm 4: GPA giỏi từ 3.2 - 3.59.

Thang điểm 10: GPA giỏi từ 8.0 trở lên.

Thang điểm chữ: GPA giỏi là điểm A.

GPA thấp có ảnh hưởng đến xét tuyển du học và xin học bổng không?

Điểm GPA quá thấp sẽ ảnh hưởng đến quá trình xét tuyển hồ sơ du học và xin học bổng. Tùy mỗi trường mà yêu cầu về điểm GPA khác nhau, GPA càng cao, cơ hội apply vào các trường cũng như cơ hội xin học bổng càng cao.

Chính vì thế, bạn nên cố gắng học tập mỗi ngày để sở hữu bảng điểm đẹp. Tuy nhiên, ngoài điều kiện về điểm GPA, bạn còn phải đáp ứng những yêu cầu khác như chứng chỉ ngoại ngữ, tài chính, hoạt động ngoại khóa,....

Điểm GPA có quan trọng khi đi xin việc không?

Câu trả lời là có. Điểm số phản ánh một phần năng lực của mỗi con người. Đặc biệt trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, GPA như một thông số giúp nhà tuyển dụng tìm ra những ứng viên tiềm năng một cách nhanh chóng. Và nó càng thể hiện rõ vai trò to lớn của mình đối với những ngành nghề yêu cầu kiến thức chuyên môn cao như: tài chính, ngân hàng hay kế toán, kiểm toán,…

Bên cạnh đó, điểm GPA cao sẽ thể hiện bạn là một người có năng lực tư duy, chịu khó tìm tòi, học hỏi. Có lẽ cũng vì thế mà một số công ty vẫn để GPA là một tiêu chí cần trong JD công việc.

Và dù trong JD công việc có yêu cầu hay không thì GPA cao vẫn sẽ luôn tạo được thiện cảm đối với nhà tuyển dụng ngay từ lần đọc CV đầu tiên. Vì vậy nếu bạn vẫn còn đang ngồi trên ghế nhà trường, hãy cố gắng và nỗ lực để cải thiện điểm GPA của mình nhé!

👉 Xem thêm: Bí quyết xây dựng bố cục hút mắt cho mẫu CV xin việc đẹp

Thực tế, GPA quan trọng nhưng nó không phải là tất cả. Hiện nay, ngoài điểm số, các nhà tuyển dụng còn đánh giá ứng viên dựa trên rất nhiều khía cạnh khác như: kinh nghiệm, kĩ năng và thái độ làm việc,… Nên những bạn có điểm GPA không quá cao cũng đừng vội mất niềm tin vào bản thân mình nhé!

Một dẫn chứng rõ ràng, vào những năm gần đây, Big4 đã loại bỏ yêu cầu GPA ra khỏi tiêu chí xét tuyển ứng viên. Vì họ cho rằng, điểm số không thể thể hiện được tất cả về năng lực của một người. GPA cao thể hiện bạn là người học giỏi, nhưng không có nghĩa bạn là một người làm giỏi.

Ngày nay, chúng ta vẫn thấy rất nhiều người làm trái ngành trái nghề nhưng vô cùng thành công. Tất cả còn phụ thuộc vào năng lực và mức độ cố gắng của mỗi người. Chỉ cần bạn thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy được tiềm năng phát triển cũng như mức độ phù hợp với vị trí công việc, thì dù điểm GPA không cao nhưng bạn hoàn toàn có thể tìm được một vị trí công việc tốt.

Cách quản lý điểm GPA hiệu quả dành cho sinh viên

GPA không phải là điểm của một bài tập, bài thi riêng lẻ mà là điểm tích lũy của một quá trình học. Chính vì vậy, trước khi bắt đầu học kỳ mới, bạn phải lên kế hoạch, thiết lập chiến lược học tập hiệu quả cho mình.

Ví dụ: Mục tiêu của bạn phải đạt GPA 3.2/4.0 khi ra trường thì bạn nên ước tính phải đạt được GPA bao nhiêu trong từng kỳ học. Từ đó có động lực hơn trong mỗi bài kiểm tra của mình. Việc lên kế hoạch ngay từ ban đầu sẽ giúp bạn sắp xếp thời gian học tập và làm việc hiệu quả hơn.

Bên cạnh quản lý điểm GPA, các bạn cũng nên chăm chỉ tham gia những hoạt động ngoại khóa, tình nguyện, chương trình giao lưu bên ngoài. Thông qua những hoạt động đó sẽ giúp bạn có thêm nhiều mối quan hệ, rèn luyện thêm kỹ năng mềm,…. Tất cả những điều này sẽ là điểm cộng rất lớn trong hồ sơ xin việc của bạn. Đồng thời, nó cũng góp phần quyết định liệu chủ nhân của những suất học bổng giá trị có phải là bạn hay không.

👉 Xem thêm: Sinh viên nên làm gì để có CV đẹp khi chưa có nhiều kinh nghiệm?

Hy vọng thông qua viết này, các bạn đã có thể tìm được câu trả lời cho riêng mình. Liệu GPA có thực sự quan trọng? Đâu là cách để quản lý điểm tích lũy hiệu quả. Hãy theo dõi JobsGO mỗi ngày để biết thêm nhiều thông tin hữu ích khác về học tập cũng như công việc nhé!

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Với những bạn đang tìm hiểu và có ý định đi du học, săn học bổng thì thuật ngữ GPA không quá xa lạ. Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của hành trình du học và giá trị học bổng. Vậy GPA là gì? Có những thang điểm GPA nào? Cách tính và quy đổi điểm GPA chuẩn như thế nào? Hãy cùng Trung tâm Tư vấn du học VNPC tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Ở Việt Nam, cụm từ "điểm trung bình và điểm tích lũy" đã quá quen thuộc với học sinh, sinh viên. Các điểm này khi được dịch sang tiếng Anh là Grade Point Average, viết tắt là GPA. Vậy GPA là gì? GPA là điểm trung bình các môn học của mỗi học sinh/ sinh viên sau khi hoàn thành một kỳ học, khóa học hoặc bậc học. Điểm này luôn là tiêu chí tiên quyết đánh giá kết quả quá trình học tập của tất cả học sinh, sinh viên.

Đối với những bạn muốn săn học bổng thì sẽ lấy điểm GPA của những năm học gần nhất. Mặc dù còn nhiều yếu tố khác để tăng tính cạnh tranh giữa các ứng viên nhưng việc duy trì điểm GPA cao đồng nghĩa tỷ lệ nhận học bổng cao hơn.

Hiện có 2 dạng điểm GPA gồm GPA chung và GPA tích lũy, cụ thể:

GPA là gì? Có những thang điểm GPA phổ biến nào? Mỗi quốc gia có thể sử dụng một thang điểm riêng để đánh giá và phân loại học sinh, sinh viên. Dưới đây là 3 thang điểm GPA phổ biến trên thế giới:

Thang điểm 10 được dùng để đánh giá kết quả của học sinh bậc THCS, THPT và các trường trung cấp, cao đẳng, đại học áp dụng phương pháp đào tạo biên chế. Cụ thể, phân loại học sinh bằng kết quả học lực theo học kỳ và cả năm như sau:

Học lực giỏi: GPA bao nhiêu là giỏi? GPA tối thiểu 8.0, điểm trung bình môn chuyên từ 8.0 với học sinh trường chuyên và điểm trung bình Toán hoặc ngữ văn tối thiểu 8.0 với trường không chuyên, trung bình mỗi môn còn lại không thấp hơn 6.5.

Học lực khá: GPA tối thiểu 6.5, điểm trung bình môn chuyên từ 6.5 với học sinh trường chuyên và điểm trung bình Toán hoặc Ngữ văn tối thiểu 6.5 với trường không chuyên, trung bình mỗi môn còn lại không thấp hơn 5.0.

Học lực trung bình: GPA tối thiểu 5.0, điểm trung bình môn chuyên từ 5.0 với học sinh trường chuyên và điểm trung bình Toán hoặc ngữ văn tối thiểu 5.0 với trường không chuyên, trung bình mỗi môn còn lại không thấp hơn 3.5.

Học lực yếu: GPA tối thiểu 3.5, trung bình mỗi môn còn lại trên 2.0.

Học lực kém: Tất cả những trường hợp còn lại.

Thang điểm 10 sử dụng để đánh giá, phân loại sinh viên theo các ngưỡng sau:

Trong đó, điểm yếu và kém sẽ bị đánh giá không đạt, môn học đó không được tính đã hoàn thành. Nếu GPA yếu hoặc kém thì sinh viên sẽ phải học lại môn học đó.

GPA thang điểm 4 được dùng để tính điểm trung bình chung tích lũy học kỳ và năm học của sinh viên đại học/ cao đẳng/ trung cấp sử dụng phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Cụ thể, xếp loại học lực sinh viên theo từng kỳ học và năm học như sau:

Sử dụng thang điểm 4 trong xếp loại bằng tốt nghiệp như sau:

Bằng xuất sắc: GPA từ 3.6 - 4.0

Bằng trung bình: GPA từ 2.0 - 2.49

*** Lưu ý, sinh viên xếp loại học lực yếu sẽ tính không qua môn, phải học lại để nâng điểm cao lên ngưỡng tối thiểu trung bình.

Tương tự thang điểm 4, thang điểm chữ cũng được dùng để đánh giá, phân loại kết quả học tập từng môn học của sinh viên bậc cao đẳng, đại học áp dụng phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Cụ thể:

Bên cạnh GPA là gì? Cách tính và quy đổi điểm GPA cũng nhận được sự quan tâm của rất nhiều học sinh, sinh viên. Thực tế, mỗi trường và bậc học sẽ có cách tính điểm GPA khác nhau. Tuy nhiên, kết quả dù là số, chữ cái hay phần trăm đều có thể quy đổi chung về một thang điểm.

Với những bạn đang học cấp 3, quan tâm đến cách tính điểm GPA thì có thể áp dụng công thức dưới đây:

GPA = (∑Điểm trung bình của mỗi năm) / Số năm học

Điểm GPA cấp 3 được làm tròn đến số thập phân thức 1 theo quy tắc làm tròn số. Ví dụ, điểm trung bình 3 năm học cấp 3 của bạn lần lượt là 8.2 - 8.5 - 8.8 thì GPA = (8.2 + 8.5 + 8.8)/3= 8.5. Như vậy, xét trên thang điểm 10, GPA của bạn là 8.5.

Cách tính điểm GPA đại học có thể khác nhau giữa các quốc gia nhưng đa số đều được tính theo công thức sau:

GPA = (∑Điểm trung bình môn * số tín chỉ) / Tổng số tín chỉ

*** Điểm GPA đại học thường được làm tròn đến chữ số thập phân thứ 4 theo quy tắc làm tròn. Ngoài ra, điểm trung bình môn ở Việt Nam sẽ gồm các đầu điểm sau:

Với 2 công thức trên, bạn có thể tự tính điểm GPA của mình để so sánh với yêu cầu điểm GPA. Từ đó, xác định bản thân có đáp ứng điều kiện du học về GPA hay không.

Ngoài khái niệm GPA là gì, Trung tâm Tư vấn du học VNPC còn nhận được rất nhiều thắc mắc về cách quy đổi giữa các thang điểm với nhau. Bạn có thể tham khảo bảng quy đổi điểm GPA dưới đây để tự tính được GPA của mình theo hệ thống giáo dục Mỹ và châu Âu chuẩn: