Cột Mốc Giữa Việt Nam Và Trung Quốc

Cột Mốc Giữa Việt Nam Và Trung Quốc

Không khó để có thể tìm hiểu sơ bộ thông tin về cột mốc đặc biệt này, bởi đây là một điểm đến nổi tiếng không chỉ ở Kon Tum hay vùng Tây Nguyên hùng vĩ mà còn trên khắp cả nước.

Không khó để có thể tìm hiểu sơ bộ thông tin về cột mốc đặc biệt này, bởi đây là một điểm đến nổi tiếng không chỉ ở Kon Tum hay vùng Tây Nguyên hùng vĩ mà còn trên khắp cả nước.

VCS Mùa Hè 2018 – Mùa Xuân 2019

Trong mùa hè 2018, GAM sở hữu con quái vật Zeros ở khu vực đường trên được đánh giá là mạnh mẽ hơn cả Stark. Tuy nhiên sau thất bại ở trận CK trước Evos thì GAM đã cho PVB – Phong Vũ Buffalo (tiền thân là YG cũ) mượn Zeros. Kể từ lúc này, PVB bất bại ở giải nội địa.

Không có gì quá khó khi PVB có hiệu số 12 -2 ở vòng bảng VCS Mùa Hè 2018 và đánh bại Adonis để lấy suất đi CKTG. Tiếp sau đó ở giải Mùa Xuân 2019, họ tiếp tục lấy vé tham dự MSI mà không gặp chút khó khăn gì.

Vòng bảng MSI lần đầu tiên được tổ chức tại TP.HCM và Hà Nội. Đây là một cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của LMHT tại Việt Nam. Nếu Việt Nam lọt vào vòng bảng thì vào Mùa Hè 2019, Việt Nam sẽ có 2 suất đi thẳng CKTG mà không cần đánh Wildcard.

Và trận đấu quyết định chiếc vé thứ tham dự vòng Play off giữa PVB và Vega Esports đã diên ra vô cùng căng thẳng. Dù dẫn trước 2 ván nhưng DBL lại tỏ ra mất tập trung và để cho Vega cân bằng với tỉ số 2 đều.

Lượng khán giả coi trực tiếp trên sóng VETV tại thời điểm ván đấu thứ 5 đã phá vỡ mọi kỉ lục trước đó của bộ môn Esports này tại Việt Nam. Hơn 347k người xem cùng một thời điểm để chứng kiến Việt Nam có được 2 suất tham dự CKTG. Cuối cùng DBL cũng đả bại Vega, Việt Nam mở ra một trang sử huy hoàng.

Ở tỉnh Kon Tum, trong suốt chiều dài hơn 292km đường biên giới giáp hai nước bạn Lào và Campuchia có một vị trí đặc biệt, nơi mà “một tiếng gà gáy ba nước cùng nghe”. Tại đây, vào năm 2007, với tinh thần hợp tác của Chính phủ và Nhân dân 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia trong thực hiện giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thổ, một cột mốc 3 biên đã được xây dựng và hoàn thành vào đầu năm 2008.

Cột mốc là biểu tượng của sự tin cậy, đoàn kết trong xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị của 3 nước Việt Nam- Lào- Campuchia.

Cột mốc ba biên Việt Nam- Lào- Campuchia được khởi công xây dựng vào ngày 29/11/2007 và hoàn thành vào ngày 18/1/2008. Cột mốc nằm trên đỉnh một ngọn núi có độ cao 1.086 mét so với mực nước biển, phía Việt Nam thuộc xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Chất liệu làm cột mốc là đá hoa cương nguyên khối với tổng trọng lượng trên 1 tấn, có hình trụ tam giác 3 cạnh hướng về ba nước.

Phía Việt Nam là tỉnh Kon Tum, phía Lào là tỉnh Attapư và phía Campuchia là tỉnh Rattanakiri. Kể từ khi hoàn thành, suốt 12 năm qua, cột mốc ba biên Việt Nam- Lào- Campuchia là điểm đến của người dân cả nước và nhiều đoàn khách quốc tế.

Anh Điểu Lê Nam Nam, cán bộ Hội Liên Hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Đăk Nông xúc động khi lần đầu tới thăm cột mốc ba biên: “Lần đầu tiên đến đây thì em cảm thấy rất là tự hào. Cảm ơn ông cha ta đã hy sinh xương máu để bảo vệ độc lập chủ quyền cũng như biên giới lãnh thổ tổ quốc”.

Hiện tại, từ cửa khẩu quốc tế Bờ Y, ô tô chỉ cần vượt quãng đường khoảng 10km giữa quang cảnh núi non hùng vỹ là đến cột mốc ba biên. Mới đây tỉnh Kon Tum đã đầu tư xây dựng một bãi đỗ xe ngay dưới chân núi nơi xây dựng cột mốc với sức chứa hàng chục ô tô các loại. Cùng với đó đường dẫn với hàng trăm bậc lên cột mốc vừa được ốp đá sạch sẽ và khang trang. Ấn tượng hơn nữa là quả đồi nơi xây dựng cột mốc trước đây trọc lốc vì bom đạn và chất độc hóa học, nay cây cối đã dần phủ xanh.

Ông Đỗ Trọng Khôi, 77 tuổi,  nguyên Giám đốc Bảo tàng Biên phòng, ở thủ đô Hà Nội lần thứ ba trở lại thăm cột mốc ba biên, vẫn bồi hồi: “Lên đây thăm lại chiến trường xưa. Được gặp lại bạn bè đồng đội ở Biên phòng Kon Tum hết sức là cảm động. Và đặc biệt là lại được lên cột mốc ngã ba biên giới của Đông Dương giữa Lào- Việt Nam và Campuchia, gặp lại cột mốc chủ quyền của tổ quốc lại càng cảm động và xúc động hơn nữa. Thời kỳ ngày xưa chú lên đây thì cột mốc này đang còn đơn giản chưa được đẹp và sinh động cũng như nhiều người đến thăm quan thế này đâu. Lên đây lần thứ ba thì phải nói rằng hết sức khang trang, đẹp đẽ”.

Với vị trí địa lý đặc biệt, là biểu tượng của sự tin cậy, đoàn kết, trong những năm qua, cột mốc ba biên ở xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum thường xuyên là điểm đến trong các hoạt động về nguồn; là nơi giao lưu, gặp gỡ trong hoạt động đối ngoại Nhân dân, đối ngoại Biên phòng; trong xây dựng khu vực biên giới hòa bình, hữu nghị của lực lượng chuyên trách tỉnh Kon Tum, Việt Nam; Attapư, Lào và Rattanakiri, Campuchia.

Với quyết tâm xây dựng trên 292km đường biên giới giáp nước bạn Lào và Campuchia thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị mà biểu tượng sinh động nhất là cột mốc ba biên, trong khoảng 7 năm qua, lực lượng Biên phòng Kon Tum đã phối hợp với các lực lượng bảo vệ biên giới của nước bạn Lào và Campuchia tổ chức trên 800 lần hội đàm; trên 500 lần trao đổi tình hình; hơn 230 đợt tuần tra song phương và giải quyết tốt các vụ việc xảy ra trên tuyến biên giới.

Nói về công tác đối ngoại Biên phòng, Đại tá Phạm Ngọc Phú, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum, cho biết: “Đảng ủy Bộ đội Biên phòng luôn luôn tập trung đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đối ngoại biên phòng.

Cụ thể  tổ chức giao lưu, hội đàm theo định kỳ ở nhiều cấp nhằm tăng cường sự hiểu biết, tin cậy và nâng cao hiệu quả phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ. Tham mưu cho địa phương tổ chức kết nghĩa thôn- bản hai bên biên giới nhằm tăng cường mối quan hệ hiểu biết. Tích cực giúp đỡ Nhân dân, cấp ủy, chính quyền và lực lượng bảo vệ biên giới phía đối diện với phương châm “giúp bạn là tự giúp mình” góp phần không ngừng củng cố, tăng cường mối quan hệ đoàn kết gắn bó hai bên biên giới”.

Mùa Xuân này, cột mốc ba biên phân định biên giới lãnh thổ 3 nước Việt Nam- Lào- Campuchia, ở xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum đang là điểm đến của du khách trong và ngoài nước. Với trách nhiệm thiêng liêng mà Tổ quốc và Nhân dân giao phó, lực lượng Biên phòng Kon Tum đang ngày đêm chắc tay súng bảo vệ, xây dựng  cột mốc ba biên mãi mãi là biểu tượng của sự tin cậy, hòa bình, hữu nghị và đoàn kết để cùng phát triển./.

Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) và Thủ tướng Nhật Kishida Fumio trong cuộc họp tại phòng bầu dục của Nhà Trắng ở Washington, Mỹ ngày 10-4 - Ảnh: Reuters

Ngay từ tên gọi của tuyên bố chung Mỹ - Nhật là "Đối tác toàn cầu cho tương lai" cũng mang nhiều hàm ý. Nội dung của nó đánh dấu sự hợp tác chặt chẽ nhất mà hai nước có được cho tới nay, cũng như mối quan hệ song phương sâu rộng nhất lịch sử kể từ khi họ trở thành đồng minh sau Thế chiến thứ hai.

Ở hàm ý thứ nhất, chuyến thăm là cột mốc xác nhận quá trình chuyển đổi của Nhật Bản từ một cường quốc khu vực thành một quốc gia có ảnh hưởng toàn cầu.

Điều này không phải mới khi Nhật Bản luôn "sát cánh" với chính sách đối ngoại của Mỹ ở các điểm nóng khác nhau trên thế giới.

Tuy nhiên, tuyên bố chung lần này chính thức thể hiện cam kết của Nhật tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ hơn các hoạt động của Mỹ trên toàn cầu, cũng như can dự nhiều hơn vào các xung đột toàn cầu trong tương lai.

Thủ tướng Kishida tuyên bố: "Ngày nay thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn hơn bao giờ hết.

Nhật Bản sẽ chung tay với những người bạn Mỹ của chúng tôi và cùng nhau, chúng tôi sẽ dẫn đầu trong việc giải quyết các thách thức của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và thế giới, đồng thời không ngừng phát triển mối quan hệ".

Thời gian qua, Nhật Bản đã đảm nhận vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga cũng như viện trợ nhân đạo cho Dải Gaza, những khu vực cách xa Nhật Bản. Đáp lại, ông Biden khen ngợi ông Kishida vì đã hỗ trợ Mỹ ở Ukraine, xây dựng lại mối quan hệ với Hàn Quốc... và nói "ông bạn đã biến tất cả những điều này thành có thể".

Hàm ý thứ hai đánh dấu mối quan hệ Mỹ - Nhật đã nâng một bước theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Điều này không chỉ thể hiện theo số lượng các thỏa thuận hai bên đã ký lên tới con số hơn 70, mà còn cả về nội dung.

Ông Jake Sullivan, cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng, tuyên bố: "Nó vượt xa (khái niệm) an ninh. Đó là kinh tế. Đó là công nghệ. Đó là sự phát triển cơ sở hạ tầng. Và đó là ngoại giao".

Bản liệt kê hơn 70 hạng mục được công bố kèm với tuyên bố chung gồm nhiều lĩnh vực quan trọng.

Chúng bao gồm các điểm chính như cam kết thay đổi cơ cấu lực lượng của Mỹ tại Nhật Bản để cải thiện cách thức hợp tác giữa hai nước, thỏa thuận cho phép các công ty Nhật xử lý việc sửa chữa lớn cho tàu chiến, thành lập "hội đồng công nghiệp quân sự" để đánh giá nơi hai nước có thể cùng sản xuất vũ khí phòng thủ nhằm cải thiện hợp tác, nâng cấp mạng lưới liên lạc quốc phòng và kết nối các khả năng phòng không giữa Mỹ, Úc và Nhật để chống lại các mối đe dọa trên không và tên lửa.

Ông Kishida cho biết: "Sự hợp tác giữa hai nước chúng ta gắn kết với nhau bởi các giá trị và cam kết chung đã trở thành hợp tác toàn cầu với phạm vi và chiều sâu bao trùm cả không gian bên ngoài và biển sâu". Hai bên cũng đã đồng ý hợp tác mới trong lĩnh vực không gian và hợp tác giữa các tổ chức nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo, chất bán dẫn và năng lượng sạch.

Hàm ý thứ ba là dù không đề cập tới Trung Quốc, Nga hay Triều Tiên, nhưng sự nâng cấp toàn diện liên minh Mỹ - Nhật ít nhiều sẽ gây lo ngại cho các quốc gia này.

Tổng thống Biden tuyên bố: "Chúng tôi đã thảo luận hôm nay để cải thiện sự hợp tác và hoàn toàn là về phòng thủ và sự sẵn sàng. Nó không nhằm vào bất kỳ quốc gia nào hay mối đe dọa nào đối với khu vực".

Những lời nhấn mạnh bản chất "phòng vệ" của tuyên bố chung dường như khó trấn an cũng như tạo được niềm tin với các quốc gia trên. Điều này khó tránh khỏi cuộc đua củng cố liên minh hay cạnh tranh "tập hợp lực lượng" ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong thời gian tới.

Thế giới chắc chắn sẽ trở nên phân cực hơn khi các nước dẫn dắt ở các nhóm cố gắng sử dụng ưu thế sức mạnh kinh tế, tài chính, công nghệ, quân sự và quốc phòng để thiết lập liên minh và đối tác.

Tổng thống Biden cho biết Mỹ và Nhật sẽ tạo ra một cấu trúc quốc phòng mở rộng với Úc, tham gia các cuộc tập trận quân sự ba bên với Anh và tìm cách để Nhật tham gia một liên minh với Úc và Anh do Mỹ lãnh đạo.

Một cấu trúc liên minh ba bên khác bao gồm Mỹ, Nhật, Philippines cũng đang dần hình thành.

Dấu mốc lịch sử trong việc nâng cấp quan hệ Mỹ - Nhật được kỳ vọng sẽ giúp Tổng thống Biden và Thủ tướng Kishida nâng cao uy tín chính trị ở trong nước trong khi họ cố gắng giải quyết các vấn đề ngày càng phức tạp trên chính trường thế giới.

Ngược với tham vọng cao trên chính trường quốc tế, cả ông Biden lẫn ông Kishida luôn có tỉ lệ ủng hộ của cử tri tương đối thấp trong phần lớn nhiệm kỳ của mình.

Riêng ông Biden thì đang cố gắng chiến thắng trước đối thủ Donald Trump trong cuộc bầu cử tháng 11 sắp tới để có thể tiếp tục chính sách đối ngoại nhằm duy trì vai trò lãnh đạo của Mỹ trên trường quốc tế.

Các thỏa thuận vẫn đang còn trên giấy với đầy những hứa hẹn, nhưng viễn cảnh về các liên minh đối chọi nhau ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương thì đã dần hiện diện.