Bão Cấp Mạnh Nhất

Bão Cấp Mạnh Nhất

Cấp bão là gì? Siêu bão mạnh như thế nào? Khi nào một cơn bão trở thành siêu bão? Mời các bạn cùng tìm hiểu các thông tin về cơn bão trong bài viết dưới đây.

Cấp bão là gì? Siêu bão mạnh như thế nào? Khi nào một cơn bão trở thành siêu bão? Mời các bạn cùng tìm hiểu các thông tin về cơn bão trong bài viết dưới đây.

Đài Loan “nín thở” đón siêu bão Kong-rey mạnh nhất trong vòng 30 năm qua

Tất cả các thành phố và quận nghỉ làm 1 ngày, thị trường tài chính đóng cửa và các chuyến bay nội địa bị hủy, đề phòng cơn bão được dự đoán là lớn nhất về quy mô trong 30 năm qua.

Cây cối gãy đổ khi bão Krathon đổ bộ vào thành phố cảng Cao Hùng, phía Nam Đài Loan (Trung Quốc) ngày 3/10/2024. (Ảnh minh họa: AA/TTXVN)

Ngày 31/10, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) đã ngừng mọi hoạt động thiết yếu trước khi siêu bão Kong-rey đổ bộ. Tất cả thành phố và quận nghỉ làm 1 ngày, thị trường tài chính đóng cửa và các chuyến bay nội địa bị hủy, đề phòng cơn bão được dự đoán là lớn nhất về quy mô trong 30 năm qua.

Theo Cơ quan Khí tượng Đài Loan, dự kiến siêu bão Kong-rey sẽ đổ bộ vào bờ biển phía Đông nhiều núi và thưa dân vào khoảng trưa cùng ngày (giờ địa phương), kèm gió mạnh và mưa như trút nước, ảnh hưởng đến hầu hết vùng lãnh thổ này.

Dự báo lượng mưa lên tới 1,2 mét trong những ngày tới ở phía Đông Đài Loan với gió mạnh tàn phá dọc các khu vực ven biển.

Chính quyền sở tại cho biết 36.000 binh sỹ đang túc trực, sẵn sàng hỗ trợ các nỗ lực cứu hộ. Trong khi đó, 4.500 cư dân đã được sơ tán khỏi các khu vực có nguy cơ cao. Chính quyền cũng đã khuyến cáo người dân tránh xa các khu vực đồi núi và bờ biển.

Taiwan Semiconductor Manufacturing Co, nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất thế giới và là nhà cung cấp chính cho các công ty như Apple và Nvidia, cho biết đã kích hoạt các quy trình chuẩn bị cảnh báo bão thường lệ tại tất cả các nhà máy và công trường xây dựng của mình.

Cơ quan Khí tượng Đài Loan dự báo bão Kong-rey sẽ suy yếu khi đi qua miền Trung đảo này, sau đó di chuyển vào Eo biển Đài Loan và đi qua Trung Quốc đại lục vào sáng 1/11.

Vùng lãnh thổ Đài Loan có khí hậu cận nhiệt đới nên thường xuyên hứng chịu nhiều cơn bão. Cơn bão gần nhất là Krathon càn quét vào đầu tháng này đã khiến 4 người thiệt mạng tại đây./.

Trong các bản tin dự báo bão, cơ quan khí tượng thủy văn thường nhắc đến “bão gây gió cấp 14, 15, giật cấp 16”. Vậy các cấp gió này được tính như thế nào và có nguy hiểm ra sao? Các cơ quan khí tượng thường dùng thang cấp gió Beaufort. Ban đầu, thang gió Beaufort có từ cấp 0 đến cấp 12, ngày nay mở rộng đến cấp 30.

Bão là một hiện tượng thời tiết cực đoan xuất phát từ đại dương thường xảy ra ở vùng nhiệt đới.

Cấp độ bão được chia theo tốc độ gió, nhưng sức tàn phá của bão đến từ nước, vì thế rất khó dự đoán chính xác thiệt hại do bão gây ra.

Khi gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới. Khi sức gió nằm trong mức 63-117km/giờ được gọi là bão nhiệt đới với tên gọi riêng.

Dựa vào sức gió thì các cơn bão sẽ được phân loại như sau:

Siêu bão có sức phá hoại cực kỳ lớn, sóng biển cực kỳ mạnh, có thể đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn.

Cấp độ rủi ro thiên tai của siêu bão ở Việt Nam

Nếu siêu bão hoạt động trên vùng Biển Đông (bao gồm cả khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa) thì cấp độ rủi ro thiên tai của siêu bão là cấp độ 4.

Nếu siêu bão hoạt động trên vùng biển ven bờ; đất liền khu vực Tây Bắc, Việt Bắc, Đông Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ thì cấp độ rủi ro thiên tai của siêu bão là cấp độ 5.

Cấp độ rủi ro thiên tai của siêu bão ở Việt Nam

Nếu siêu bão hoạt động trên vùng Biển Đông (bao gồm cả khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa) thì cấp độ rủi ro thiên tai của siêu bão là cấp độ 4.

Nếu siêu bão hoạt động trên vùng biển ven bờ; đất liền khu vực Tây Bắc, Việt Bắc, Đông Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ thì cấp độ rủi ro thiên tai của siêu bão là cấp độ 5.

Ngoài các cấp bão ở trên, các bạn có thể tìm hiểu thêm về Cách đặt tên các cơn bão ở Thái Bình Dương.

Ảnh mây vệ tinh bão Kong-rey trưa 29-10 - Ảnh: NCHMF

Theo dự báo của cơ quan khí tượng Nhật Bản (JMA), lúc 12h trưa 29-10 (giờ địa phương) bão Kong-rey ở vào khoảng 17,6 độ vĩ bắc, 126,9 độ kinh đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh 40m/s (cấp 13), giật 55m/s (cấp 16).

Hình ảnh mây vệ tinh bão Kong-rey hướng về Đài Loan, có thể mạnh lên cấp 15

Đài Nhật dự báo trong hai ngày tới, bão Kong-rey chủ yếu di chuyển theo hướng tây bắc, hướng về vùng biển phía nam Đài Loan và cường độ bão tiếp tục tăng, có khả năng đạt cấp 15 (50m/s), giật trên cấp 17 (70m/s). Sau đó, bão đổ bộ vào Đài Loan rồi suy yếu dần.

Đài Hong Kong nhận định hiện bão Kong-rey đang mạnh cấp 12.

Cục Quản lý thiên văn, địa vật lý và khí quyển Philippines (Pagasa) nhận định hiện cường độ bão Kong-rey đang mạnh cấp 12 (130km/h), giật cấp 14 (160km/h).

Pagasa dự báo trong những ngày tới bão Kong-rey chủ yếu di chuyển theo hướng tây bắc, hướng về phía Đài Loan.

Pagasa nhận định bão Kong-rey có khả năng mạnh lên cấp 15 (175km/h), bão trước khi đổ bộ vào Đài Loan trong khoảng từ chiều 31-10.

Cơ quan khí tượng Philippines cũng không loại trừ khả năng bão Kong-rey đi lệch về phía tây nhiều hơn và đổ bộ vào các đảo thuộc tỉnh Batanes (Philippines) trước khi đi vào Đài Loan.

Đài Hong Kong cũng có chung nhận định về hướng di chuyển của bão Kong-rey giống như dự báo của Nhật Bản và Philippines.

Tuy nhiên, đài Hong Kong cho rằng bão Kong-rey có thể mạnh lên thành siêu bão với sức gió mạnh nhất 185km/h (tương đương cấp 16).

Ông Vũ Anh Tuấn, phó trưởng Phòng Dự báo thời tiết (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia), cho biết trung tâm đang theo dõi sát diễn biến bão Kong-rey ở vùng biển phía đông đảo Luzon (Philippines).

Theo ông Tuấn, cường độ bão Kong-rey tiếp tục mạnh thêm trong những ngày tới và dự báo diễn biến cơn bão đang có xu hướng lệch trái (lệch về phía tây nhiều hơn). Do đó, không loại trừ khả năng cơn bão này sẽ tiệm cận vào khu vực Biển Đông.

Buổi hòa nhạc với sự tham gia cùng lúc của nhiều cựu tổng thống Mỹ nhằm kêu gọi hỗ trợ cho các nạn nhân sau siêu bão.

Một loạt bang miền nam nước Mỹ ban bố tình trạng khẩn cấp khi siêu bão cấp một Nate tiến vào đất liền.

Một phụ nữ 77 tuổi tử vong vì nhiễm vi khuẩn ăn thịt người sau khi giúp con trai dọn dẹp nhà sau bão Harvey.

Dữ liệu vệ tinh chỉ ra vỏ Trái Đất ở Texas, Mỹ, oằn xuống hai centimet dưới sức nặng của 125 tỷ tấn nước mưa siêu bão Harvey trút xuống.

Hình ảnh phóng viên thời tiết Mỹ đứng giữa trời mưa bão để đưa tin làm dấy lên tranh luận về sự cần thiết của hành động này.

Hai người chủ nhà hàng gốc Việt ở bang Texas, Mỹ đã nấu 1.000 suất ăn trong một ngày để giúp các nạn nhân của bão Harvey.

Doanh nhân Mỹ gốc Việt Hoàng Kiều góp 5 triệu USD để giúp đỡ những người lâm vào tình cảnh khốn khó ở Houston, Texas sau bão Harvey.

Liên tiếp siêu bão, lũ lụt, động đất và cháy rừng đoán định một tương lai với các diễn biến thời tiết cực đoan hơn và khó lường hơn.

Một chủ cửa hàng gốc Việt ở bang Texas, Mỹ đã khôi phục hoạt động kinh doanh chỉ trong vòng vài ngày sau bão Harvey.

Một gia đình ở bang Texas, Mỹ thoát được trận lũ lịch sử giữa siêu bão Harvey nhờ con đập trị giá 18.000 USD.

Kyle Parry phát hiện váy cưới của hôn thê còn nguyên vẹn trong ngôi nhà ngập sâu trong nước lụt.

Tổng thống Mỹ và Đệ nhất phu nhân giúp chuyển hàng cứu trợ cho các nạn nhân của bão Harvey ở Texas khi tới thăm bang này lần hai.

Một người đàn ông ở Texas trở về nhà sau cơn bão Harvey và phát hiện con cá sấu dài gần 3 m nằm ngay giữa phòng ăn.

Một đám cháy mới bùng phát tại nhà máy hóa chất Arkema, hai ngày sau khi nơi đây xảy ra nhiều vụ nổ do mất điện trong siêu bão Harvey.

Chủ tịch nước và Thủ tướng Việt Nam gửi điện thăm hỏi sau khi cơn bão Harvey gây thiệt hại nặng nề ở bang Texas, Mỹ.

Trong căn nhà ngập nước do bão Harvey, một mục sư ở bang Texas tìm niềm vui bên cây đàn piano.

"Đừng động vào tôi. Tôi sắp chết", một thanh niên ở Houston, bang Texas bị điện giật nói trước khi trút hơi thở cuối cùng.

Số người chết do bão Harvey tăng lên 44, một tuần sau khi bão Harvey đổ bộ bang Texas.

Chùa Viên Thông ở phía tây thành phố Houston, bang Texas bị ngập sau khi trận bão mạnh nhất đổ bộ bang này trong hơn nửa thế kỷ.

Một thiết bị cơ giới của quân đội Mỹ được lực lượng cứu hộ giải cứu khỏi dòng nước lũ tại Texas.